Giám đốc Ban quản lý rừng phòng hộ Đắk Lắk viết đơn tố cáo, lên mạng chửi cấp trên là giám đốc sở vừa bị tạm đình chỉ công tác, chờ kỷ luật.
Sau khi viết đơn tố cáo, giám đốc một ban quản lý rừng phòng hộ tại tỉnh Đắk Lắk lên mạng chửi giám đốc sở bằng 'thằng' vì 'rất bức xúc'.
"Đôi khi mình vẫn nhận được những bình luận văng tục và chửi chỉ vì ý kiến khác họ. Làm TikToker, bạn phải quen với chuyện có người thích lẫn người ghét, thậm chí bị chửi như cơm bữa trong khi bản thân chưa hề xúc phạm một ai".
Hiện tượng kiếm tiền, kiếm 'danh' từ việc trở thành 'máy chửi' trên mạng xã hội như Tuổi Trẻ Online phản ánh tiếp tục nhận được sự quan tâm, cả những bức xúc lẫn góp ý giải pháp giải quyết tình trạng này.
Đó là ý kiến của rất nhiều bạn đọc gửi về Tuổi Trẻ Online. 'Đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông quyết liệt xử lý một số người có hành vi vô văn hóa, thường xuyên lên mạng chửi bậy, làm ảnh hưởng đến thế hệ trẻ Việt Nam', bạn đọc Hân viết.
Sẽ không thể coi việc nổi tiếng nhờ nói tục, chửi bậy hay phát ngôn gây sốc trên mạng xã hội là bình thường khi mà đối tượng sử dụng mạng xã hội ngày càng trẻ hóa.
"Càng chửi bậy càng nổi, càng nổi càng… có tiền" - từ suy nghĩ lệch lạc đó mà ngày càng có nhiều 'thánh chửi' xuất hiện làm ô nhiễm môi trường mạng xã hội. 'Thuốc' nào trị bệnh chửi bậy trên mạng?
Một số "hiện tượng mạng" không xinh đẹp, không tài năng, làm trò kệch cỡm để "nổi tiếng" cứ tiếp nối nhau xuất hiện trên mạng xã hội. Càng chửi bậy càng nổi, càng nổi càng… có tiền.