Techcombank cho biết sẽ trả Manulife một khoản phí để chấm dứt hợp đồng, tương đương với 1.808 tỉ đồng. Khoản phí này dự kiến được ghi nhận trong báo cáo tài chính quý 4 năm nay.
Dù cơ quan chức năng đã đưa ra nhiều quy định nhưng thực tế nhiều khách vay vẫn tiếp tục bị ép mua bảo hiểm theo kiểu 'mua bia kèm mồi'.
Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2023 quy định các ngân hàng không được chào bán sản phẩm liên kết đầu tư trước và sau 60 ngày giải ngân khoản vay.
Bộ Tài chính chính thức cấm ngân hàng bán bảo hiểm liên kết đầu tư trước và sau giải ngân 60 ngày. Dù quy định mới có điểm sáng nhưng vẫn chưa triệt tận gốc.
Bộ Tài chính cấm các tổ chức tín dụng tư vấn, giới thiệu, chào bán bảo hiểm liên kết đầu tư cho khách hàng giải ngân khoản vay.
Trong bảo hiểm nhân thọ luôn có một tỉ lệ khách hàng hủy hợp đồng vì những lý do khác nhau. Tuy nhiên, tỉ lệ hủy hợp đồng cao bất thường cho thấy những trục trặc nghiêm trọng.
Hoạt động bán bảo hiểm nhân thọ qua kênh ngân hàng đã gặp nhiều khó khăn hơn sau khi cơ quan chức năng vào cuộc do nhiều khách vay lên tiếng tố bị nhân viên ngân hàng ép mua. Tuy nhiên đây vẫn là "mỏ vàng" của các ngân hàng.
Bộ Tài chính cho biết sẽ thanh tra 10 doanh nghiệp bảo hiểm từ nay đến cuối năm, tập trung nội dung liên kết kinh doanh của công ty bảo hiểm và các ngân hàng.
Việc hủy hợp đồng khiến hàng ngàn tỉ đồng của khách hàng bị mất trắng. Công an cần làm rõ liệu có dấu hiệu lừa dối khách hàng, có hành vi gian dối? Nếu có dấu hiệu tội phạm, cần khởi tố vụ án và người bị hại cần được bồi thường.
Theo kết luận thanh tra của Bộ Tài chính, tỉ lệ hủy hợp đồng bảo hiểm bán qua ngân hàng sau năm thứ nhất lên đến 73%.
Việc bán bảo hiểm qua ngân hàng có nhiều sai phạm, đặc biệt là khâu tư vấn của nhân viên ngân hàng, nhân viên môi giới.
Lãnh đạo Cục C03 cho hay cơ quan chức năng đang xác minh việc có hay không lãnh đạo SCB chỉ đạo nhân viên tuyên truyền cho khách hàng chuyển từ tiền gửi tiết kiệm sang gói bảo hiểm của Manulife.
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vừa được thông qua yêu cầu bên cung cấp dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm phải giải thích rõ ràng các điều khoản cho khách hàng.
Bức tranh kinh doanh của các ngân hàng được hé lộ thông qua báo cáo tài chính năm 2022 đã được kiểm toán, vừa công bố. Nhiều ngân hàng thu về hàng ngàn tỉ đồng từ bán bảo hiểm.
Bộ Tài chính phát hiện sai phạm khi thanh tra bốn doanh nghiệp bán bảo hiểm qua ngân hàng. Thông tin được đại diện Bộ Tài chính cho biết tại cuộc họp báo thường kỳ quý 1 của bộ này diễn ra chiều 30-3.
Đại diện Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Đà Nẵng nói kịch liệt phản đối việc các ngân hàng ép khách vay mua bảo hiểm nhân thọ và sẽ đấu tranh mạnh về vấn đề này.
Ngân hàng nói "khách tự nguyện mua bảo hiểm" là không khách quan, hay nói cách khác là cố tình lấp liếm cho việc dùng quyền của mình để "ép" khách mua bảo hiểm. Do đó, cần sớm có điều khoản cấm việc "ép" này để bảo vệ người tiêu dùng.
Doanh nghiệp bảo hiểm cần phát hiện các trường hợp ép buộc khách hàng mua bảo hiểm. Trường hợp có dấu hiệu của tội phạm thì chuyển ngay hồ sơ, tài liệu đến cơ quan điều tra hoặc viện kiểm sát.
Để chấn chỉnh tình trạng ngân hàng ép khách vay mua bảo hiểm, Bộ Tài chính khẳng định trong năm nay sẽ tiếp tục thanh tra cả doanh nghiệp bảo hiểm và các ngân hàng phân phối bảo hiểm.
Chiều 21-2, Ngân hàng Nhà nước phát đi thông cáo gửi các cơ quan báo chí về việc tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ liên quan đến bảo hiểm.