Các chuyên gia y tế nhận định số ca bệnh COVID-19 mới có dấu hiệu tăng trên toàn thế giới, khi tiêm chủng giảm mạnh.
Bộ Y tế đề nghị các đơn vị rà soát lại tỉ lệ tiêm chủng trên địa bàn và các đối tượng nguy cơ cao cần tiêm chủng vắc xin COVID-19, tiếp tục triển khai tiêm chủng phòng dịch.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) thông tin chính thức về vắc xin phòng COVID-19 của AstraZeneca. Theo đó, Việt Nam đã tiêm chủng 70 triệu liều vắc xin này.
Tờ Telegraph cho hay Công ty dược phẩm AstraZeneca đã thông báo việc thu hồi vắc xin COVID-19 của hãng này trên toàn cầu (tên thương mại là Vaxzevria).
Sở Y tế TP.HCM cho biết toàn thành phố đã tiêm hơn 9 triệu liều vắc xin AstraZeneca, không ghi nhận trường hợp xuất hiện cục máu đông sau tiêm chủng.
Tòa án tại Anh bắt đầu xét xử vụ Moderna và Pfizer/BioNTech kiện nhau vi phạm bằng sáng chế công nghệ mRNA trong sản xuất vắc xin COVID-19.
Một người đàn ông 62 tuổi đến từ thành phố Magdeburg, Đức đã tiêm hơn 200 mũi vắc xin ngừa COVID-19.
Thông tin Sinovac Biotech ngừng sản xuất vắc xin COVID-19 kéo theo nhiều ý kiến thảo luận của cộng đồng mạng, một số cho rằng có liên quan đến tính an toàn và hiệu quả của vắc xin.
Tổng y sĩ Florida, Joseph Ladapo, lại kêu gọi mọi người ngừng tiêm vắc xin mRNA COVID của Pfizer và Moderna vì lo ngại an toàn liên quan đến DNA.
Các nhà khoa học đã có lời giải thích mới về lý do tại sao vắc xin ngừa COVID-19 chứa adenovirus - như của AstraZeneca và Johnson & Johnson - có nguy cơ gây cục máu đông nghiêm trọng.
Một khám phá mới về 'lỗi' của công nghệ mRNA ở vắc xin COVID-19 Moderna, Pfizer khiến các nhà khoa học đang phải xem xét lại thiết kế của vắc xin.
Một nghiên cứu cho thấy hơn 1/4 số người được tiêm vắc xin Moderna, Pfizer ngừa COVID-19 đã gặp phản ứng miễn dịch ngoài ý muốn do cơ thể trục trặc trong cách 'đọc' vắc xin.
AstraZeneca phủ nhận các cáo buộc vắc xin ngừa COVID-19 của họ có khiếm khuyết gây ra cục máu đông khi đối diện vụ kiện trị giá nhiều triệu bảng Anh.
Tòa án tối cao Mỹ ngày 14-11 đã bác đơn kháng cáo liên quan các yêu cầu về tiêm vắc xin COVID-19 tại nơi làm việc.
Cuộc điều tra của nhật báo The Telegraph (Anh) cho thấy gia đình những người qua đời sau khi tiêm vắc xin AstraZeneca đã phải đấu tranh để giấy chứng tử ghi nguyên nhân tử vong là vắc xin.
Hiện TP.HCM còn 6.630 liều vắc xin COVID-19, ước tính đến hết năm 2023 cần bổ sung 25.924 liều.
Bà Lê Hồng Nga - phó giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) - cho biết như vậy tại họp báo về kinh tế xã hội và phòng chống dịch COVID-19 chiều 27-4.
Danh sách 59 tiêm vắc xin ngừa COVID-19 ở 22 quận, huyện và TP Thủ Đức cho người dân thành phố từ 18 tuổi trở lên.
Ngày 18-4, Sở Y tế Hà Nội phân bổ thêm gần 18.000 liều vắc xin AstraZeneca để tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên.
Người phát ngôn của Bộ Y tế và Dịch vụ nhân sinh (HHS) cho biết Washington đang chi hơn 5 tỉ đô la cho nỗ lực đẩy nhanh quá trình phát triển vắc xin và phương pháp điều trị COVID-19 mới.