Việc xét tuyển sớm dẫn đến tình trạng các trường phải chuẩn bị công tác tuyển sinh từ đầu năm, học sinh "chạy đôn chạy đáo" làm thủ tục mà hiệu quả không cao.
Theo nhiều chuyên gia, khó có căn cứ khoa học để quy đổi về một thang điểm giữa các phương thức tuyển sinh.
Dự thảo thông tư quy chế tuyển sinh trình độ đại học, cao đẳng ngành giáo dục mầm non của Bộ GD-ĐT quy định chỉ tiêu xét tuyển sớm do trường quy định nhưng không vượt quá 20% chỉ tiêu của từng ngành, nhóm ngành đào tạo.
Dự thảo thông tư xác định chỉ tiêu tuyển sinh đại học do Bộ đưa ra lấy ý kiến có nhiều điểm mới so với thông tư trước đây. Lợi cũng có mà hại cũng nhiều.
Nếu cho rằng không có 'phương thức xét tuyển sớm' thì việc bộ đưa ra quy định không xét tuyển sớm quá 20% chỉ tiêu để làm gì?
Cả trăm sinh viên đại học, học viên thạc sĩ được Học viện Phụ nữ Việt Nam tuyển sinh, đào tạo tại TP.HCM trong khi chưa được phép của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành giáo dục mầm non đang được Bộ GD-ĐT lấy ý kiến.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có thông cáo giải thích rõ dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế tuyển sinh trình độ đại học, trong đó khẳng định không hạn chế phương thức xét tuyển.
Xét tuyển sớm gồm nhiều phương thức khác nhau, không chỉ có xét học bạ THPT, nên việc khống chế xét tuyển sớm sẽ ảnh hưởng lớn đến thí sinh và công tác tuyển sinh của các trường đại học.
Vụ Giáo dục đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho rằng xét tuyển sớm khiến thí sinh lơ là việc học và mất công bằng. Nhiều ý kiến cho rằng các trường vơ vét thí sinh.
Theo vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, việc đưa ra giới hạn xét tuyển sớm không quá 20% chỉ tiêu nhằm tạo sự công bằng giữa các thí sinh khi ứng tuyển.
Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, cao đẳng ngành giáo dục mầm non với nhiều điểm mới.
Dự kiến từ năm 2025, cơ sở giáo dục đại học xét học bạ phải xét kết quả học tập cả năm lớp 12 của thí sinh; công khai danh sách thí sinh trúng tuyển xét tuyển sớm, tuyển không quá 20%.
Kỳ thi độc lập, đánh giá năng lực của Trường đại học Sư phạm Hà Nội năm 2025 sẽ thi vào ngày 17 và 18-5-2025. Từ năm 2026, kỳ thi bổ sung thêm các môn giáo dục kinh tế và pháp luật, tin học, công nghệ.
Trường đại học Công Thương TP.HCM vừa công bố định hướng tuyển sinh đại học chính quy năm 2025, với nhiều thay đổi bất ngờ.
Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định không giao Trung tâm khảo thí quốc gia và đánh giá chất lượng giáo dục xây dựng bài thi V-SAT.
Cấu trúc bài thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP.HCM từ năm 2025 được điều chỉnh phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Trung tâm Khảo thí quốc gia và Đánh giá chất lượng giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo) vừa công bố đề minh họa 8 bài thi đánh giá đầu vào đại học trên máy tính (V-SAT) năm 2025.
Tối 8-11, Trường đại học Kinh tế - Luật (Đại học Quốc gia TP.HCM) công bố phương án tuyển sinh đại học chính quy năm 2025 với 3 phương thức xét tuyển.
Hàng loạt trường đại học công bố sẽ không sử dụng phương thức xét tuyển học bạ THPT từ năm 2025.