Chiều 13-3, Ban giám hiệu Trường ĐH Duy Tân (Đà Nẵng) đã đến trao học bổng cho con gái ông Dương Văn Dũng, người tham gia trận chiến Gạc Ma.
Lặng nhìn hình ảnh bàn thờ liệt sĩ Gạc Ma chỉ là một tấm ván ép đã úa màu cũ kỹ, bà Hồ Thị Vinh (TP.HCM) quặn thắt lòng...
35 năm từ ngày 64 người lính tuổi đôi mươi can trường ngã xuống ở Gạc Ma, có những lễ giỗ lặng lẽ được tổ chức tại các bờ biển quê hương liệt sĩ.
Đại lộ Trường Sa ở Đà Nẵng hiện nối liền một dải bờ biển nhắc nhớ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.
Hơn 500 cựu chiến binh Trường Sa từ 20 tỉnh, thành cả nước gặp mặt tại tỉnh Phú Yên để ôn lại trang sử hào hùng bảo vệ Trường Sa, tưởng nhớ 64 đồng đội đã hy sinh bảo vệ đảo Gạc Ma.
Ngày 14-3, Hội người Việt Nam tỉnh Udon Thani đã tổ chức đại lễ cầu siêu tưởng niệm 64 chiến sĩ hy sinh khi làm nhiệm vụ tại đảo Gạc Ma năm 1988.
Ngày 14-3, hàng trăm du khách, người dân và thân nhân các liệt sĩ đã đến đặt vòng hoa, dâng hương tại Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma.
Sau lễ giỗ chung được người dân, đồng đội đi cùng đợt tổ chức ngày 12-3 cho 64 liệt sĩ hy sinh tại Gạc Ma, sáng 14-3 thêm một lễ tưởng niệm xúc động được Hội Cựu chiến binh công binh hải quân tổ chức bên bờ biển Đà Nẵng.
Trong nhiều người lính trẻ ra làm nhiệm vụ ở Trường Sa vào thời điểm lịch sử tháng 4-1988, có một chiến sĩ quê Quảng Bình ngày trở về với thân thể đầy thương tật, ốm đau.
35 năm đã qua, không biết đã bao lần ôn lại buổi sáng 14-3-1988 vệ quốc bi tráng ấy ở Gạc Ma, nhưng những nhân chứng lịch sử của Gạc Ma đến dự họp mặt tại quân cảng của Lữ đoàn 125 vào chiều 13-3 này vẫn cứ bồi hồi, xúc động.
Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma nằm gần giữa cung đường ven biển từ sân bay quốc tế về Nha Trang. Nơi này ngày càng thu hút nhiều người tìm đến.
Tối 13-3, lễ tưởng niệm 64 liệt sĩ hy sinh bảo vệ chủ quyền biển đảo diễn ra tại Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa). Những ngọn nến được thắp trước tượng đài như nhắc nhở về sự kiện bi tráng năm xưa.
35 năm trước, ngày 14-3-1988 lịch sử, 64 người con nước Việt đã loang máu đỏ ở Gạc Ma. Các anh bất khuất hy sinh cho chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Đà Nẵng làm lễ giỗ, cầu siêu cho vong linh 64 liệt sĩ hi sinh trong lúc làm nhiệm vụ tại đảo Gạc Ma ngày 14-3-1988
TTO - Ngày 27-7, hàng trăm du khách, người dân và thân nhân các liệt sĩ đã đến đặt vòng hoa, dâng hương tưởng niệm các chiến sĩ Gạc Ma với niềm xúc động, tự hào về những người đã nằm xuống giữa lòng biển khơi vì chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
TTO - Các cựu chiến binh Trường Sa ở Phú Yên cho biết họ luôn nhớ, luôn tự hào về các đồng đội đã nắm chắc tay thành 'vòng tròn bất tử' ở Gạc Ma ngày 14-3-1988, hy sinh để bảo vệ đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
TTO - Sáng 14-3, lễ tưởng niệm 64 liệt sĩ Gạc Ma đã được tổ chức trọng thể tại thị trấn Thiên Cầm, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh.
TTO - Suốt 47 năm qua, để giữ Trường Sa vững vàng trước sóng gió, "những người nằm lại phía chân trời" không chỉ riêng 64 liệt sĩ Gạc Ma. Chỉ tính từ 1975 tới năm 2010, đã có 166 liệt sĩ hy sinh tại Trường Sa.
TTO - Trước một ngày giỗ chung của 64 liệt sĩ Gạc Ma (14-3), 27 cựu binh là đồng đội cùng 13 gia đình thân nhân của những liệt sĩ đang nằm lại giữa biển khơi đã tụ họp về biển Thiên Cầm (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh).
TTO - Tối 13-3, tại vùng biển xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, hàng chục cựu binh, thân nhân của các liệt sĩ hy sinh tại Gạc Ma đã thả hoa đăng, tưởng niệm 64 liệt sĩ.