Ngày nay, áo dài được thiết kế cách tân với nhiều kiểu dáng phù hợp với đời sống hiện tại. Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng đó chỉ là thời trang.
TTO - Để phá bỏ định kiến đã chế ngự tư duy và cách nhìn y phục áo dài nam từ gần một thế kỷ, có lẽ nên nhìn áo dài đàn ông trên phương diện thời trang và việc nối lại sự 'đứt gãy' là cần thiết.
TTO - Ngày 8-9, Sở Văn hóa - thể thao Thừa Thiên Huế cho biết vừa triển khai cho toàn thể cán bộ công chức, người lao động của sở này mặc áo dài trong ngày thứ hai đầu mỗi tháng.
TTO - Sở Văn hóa, thể thao Thừa Thiên Huế vừa triển khai cho toàn thể cán bộ công chức, người lao động của sở mặc áo dài truyền thồng trong ngày thứ hai đầu tuần mỗi tháng.
TTO - 'Cần xem lại có đúng chúa Nguyễn Phúc Khoát đã định ra việc mặc áo dài không? Bởi vì sách Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn lại chép rằng chúa đã khiến phụ nữ mặc áo ngắn, hẹp tay như áo đàn ông'.
TTO - “Huế là cái nôi và kinh đô của áo dài Việt Nam - nơi còn lưu giữ các giá trị đặc trưng của áo dài truyền thống và là nguồn cảm hứng trong việc sáng tạo nhằm nâng cao giá trị của áo dài Việt Nam”
TTO - Nhiều băn khoăn cần được giải đáp để có thể xây dựng hồ sơ trình Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia đưa áo dài vào danh mục di sản phi vật thể quốc gia, trước khi trình lên UNESCO công nhận áo dài là di sản phi vật thể đại diện của nhân loại.