Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) đã phê duyệt 173 mã số vùng trồng đối với cây dừa và 23 cơ sở đóng gói dừa tươi được cấp mã số xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
Nhiều doanh nghiệp 'tăng tốc' cho lô dừa tươi xuất khẩu, tăng thu mua và xin mã số vùng trồng, đón cơ hội xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc. Nhiều dự báo dừa tươi xuất khẩu sang thị trường tỉ dân sẽ tăng mạnh.
Tại Thái Lan, nông dân cắt sầu riêng non có thể bị bắt, nếu mã số vùng trồng vi phạm nhiều lần, người chịu trách nhiệm có thể phải ngồi tù.
Sau hơn 4 năm đàm phán, từ tháng 9-2022, Việt Nam chính thức xuất khẩu chính ngạch trái sầu riêng vào thị trường Trung Quốc. Đồng Nai là một trong những tỉnh có cơ hội lớn để đẩy mạnh xuất khẩu trái sầu riêng theo đường chính ngạch.
Lãnh đạo Cục Bảo vệ thực vật khẳng định Trung Quốc không tạm dừng, mà Việt Nam chủ động tạm dừng, thu hồi các mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói trái cây vi phạm để khắc phục.
Cục Bảo vệ thực vật đề nghị các địa phương thu hồi, tạm dừng xuất khẩu mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói trái sầu riêng, chuối, thanh long... xuất khẩu sang Trung Quốc do nhiều lần vi phạm kiểm dịch.
Mã số vùng trồng là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để quản lý quy trình, chất lượng trái cây, cũng như là yêu cầu bắt buộc với nhiều thị trường nhập khẩu lớn. Hiện Việt Nam có bao nhiêu vùng trồng trái cây được cấp mã số?
Tám tháng đầu năm nay, xuất khẩu rau quả ước đạt 3,5 tỉ USD, tăng gần 56% so với cùng kỳ 2022 và là mức cao kỷ lục từ trước tới nay.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ yêu cầu dừng sử dụng và khai thác các mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói trái cây xuất khẩu nếu vi phạm kiểm dịch hoặc an toàn thực phẩm.
Bưởi huyện miền núi Bác Ái (Ninh Thuận) đã được Bộ Nông nghiệp Mỹ phê duyệt và cấp mã số vùng trồng đủ điều kiện xuất khẩu sang thị trường nước này.
Trong 450 mã số vùng trồng thuộc tỉnh Tiền Giang bị phía Trung Quốc thu hồi, hầu hết là của các cơ sở, vựa thu mua trái cây nhỏ lẻ.
Mã số vùng trồng bị thu hồi chủ yếu ở các tỉnh Tiền Giang, Tây Ninh, Lâm Đồng, Bình Thuận… phần lớn là nông sản xuất khẩu đi Trung Quốc.
Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) vừa phê duyệt, cấp mã số cho 70 vùng trồng và 13 cơ sở đóng gói khoai lang đủ điều kiện xuất khẩu chính ngạch sang nước này.
Đa số vườn trồng sầu riêng chưa được Tổng cục Hải quan Trung Quốc phê duyệt do thiếu các biện pháp quản lý cỏ dại.
Thêm 163 mã số vùng trồng và 67 mã số cơ sở đóng gói sầu riêng của Việt Nam vừa được Tổng cục Hải quan Trung Quốc phê duyệt. Đến nay, Việt Nam có khoảng 12.000ha sầu riêng được xuất chính ngạch sang thị trường 1,4 tỉ dân.
Mới đây, Công ty TNHH Hoàng Phát Fruit đã có văn bản gửi các đơn vị cam kết về việc chia sẻ quyền giống thanh long ruột đỏ LĐ1. Theo đó, cam kết phân chia cho thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc; và các thị trường khác.
Sau nhiều tranh cãi, ông Nguyễn Như Cường, cục trưởng Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đã thống nhất phương án cuối cùng về giống thanh long ruột đỏ Long Định 1 (LĐ1).
Ngày 16-2, Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn họp báo thông tin về giống thanh long ruột đỏ xuất đi Nhật (LĐ1) trước yêu cầu mới về mã số vùng trồng.
Tại Diễn đàn thúc đẩy giao thương nông sản, thực phẩm giữa Việt Nam - Vân Nam (Trung Quốc), do Bộ Nông nghiệp cùng tỉnh Lào Cai tổ chức vào sáng 10-2, nhiều doanh nghiệp bày tỏ mong muốn được đẩy nhanh việc cấp mã số vùng trồng, mã số đóng gói...
Nhiều doanh nghiệp, nông dân trồng thanh long ruột đỏ xuất khẩu đi Nhật đang "ngồi trên lửa" với quy định mới về mã số vùng trồng.