Giải thưởng Lê Văn Thới do giáo sư Lê Ngọc Thạch tài trợ vừa được tiếp tục trao cho người học có kết quả nghiên cứu khoa học xuất sắc tại Trường đại học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia TP.HCM).
Khóa học trang bị cho học viên kỹ năng và kiến thức về thiết kế nghiên cứu khoa học, cách soạn và công bố bài báo khoa học trên các tập san quốc tế do GS Nguyễn Văn Tuấn và TS Trần Sơn Thạch (Úc) hướng dẫn.
Năm nay có những nghiên cứu mới trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, và số lượng bài báo công bố quốc tế tăng. Đặc biệt, trình bày tiếng Anh trong nghiên cứu khoa học tốt hơn những năm trước.
Trường đại học Đông Á đã có quyết định về việc thôi giữ chức vụ phó hiệu trưởng đối với PGS.TS Hoàng Anh Tuấn, do hiệu quả công việc chưa đạt và không đồng ý việc ông đề nghị được làm việc online.
Nhiều tạp chí quốc tế thời gian qua đã gỡ bỏ bài báo khoa học của tác giả Việt Nam, từ các nhà nghiên cứu danh tiếng đến các ứng viên giáo sư, phó giáo sư.
Ngoài Michael Tirant, trong danh sách tác giả siêu năng suất ghi địa chỉ các trường đại học Việt Nam còn có bốn cái tên người nước ngoài khác. Họ là ai?
Tạp chí Scientometrics thuộc Nhà xuất bản Springer Nature, mới đây đăng tải nghiên cứu về danh sách các tác giả siêu năng suất (công bố hơn 60 bài/năm).
Mạng xã hội mấy hôm nay xôn xao chuyện một giáo sư nổi tiếng lên tiếng về hiện tượng một số nhà khoa học 'kiếm thêm' từ việc đứng tên trường khác trong các bài báo quốc tế.
PGS.TS Phạm Quang Huy sẽ thôi chức phó trưởng ban đào tạo Đại học Kinh tế TP.HCM từ ngày 1-9 để chuyển sang công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
Theo cơ quan thường trực giải thưởng Quả cầu vàng, việc gỡ bài báo xuất bản vào năm 2022 của TS Nguyễn Hoàng Chinh không phải là căn cứ để xem xét đề xuất tước bỏ danh hiệu giải thưởng.
PGS.TS Phạm Quang Huy - phó trưởng ban đào tạo Đại học Kinh tế TP.HCM - có thêm một bài báo vừa bị một tạp chí quốc tế gỡ bỏ. Ông Huy đã có đơn xin thôi chức vụ và được nhà trường chấp nhận.
Theo thống kê, chỉ trong 7 tháng đầu năm 2024, 67 cơ sở giáo dục đại học đã công bố hơn 10.000 bài báo khoa học trên Scopus, chiếm 84,45% số bài báo của cả nước.
Trường đại học Sư phạm kỹ thuật Đà Nẵng chỉ nhắc nhở phản biện nghi cấu kết sản xuất bài báo quốc tế
Trường đại học Sư phạm kỹ thuật (Đại học Đà Nẵng) vừa có kết luận về xử lý vụ TS Nguyễn Thị Đông Phương là phản biện của bài báo bị một tạp chí quốc tế gỡ bỏ.
Thời gian qua việc thực hiện chính sách công bố nghiên cứu khoa học dẫn đến những hệ lụy không mong muốn khiến một số nhà khoa học có hạng ở Việt Nam bị rút các bài báo do vi phạm liêm chính học thuật.
PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Vân, người có tên trong danh sách tác giả 'siêu năng suất', cho rằng việc đặt các nhà vật lý vào những tác giả 'siêu năng suất' đáng nghi ngờ là không phù hợp và gây hiểu lầm.
Một nghiên cứu mới công bố về các tác giả siêu năng suất gây lo ngại cho cộng đồng khoa học thế giới. Đáng chú ý trong danh sách này có nhiều người từ Việt Nam.
TS Nguyễn Hoàng Chinh cho biết như vậy khi được hỏi về bài báo khoa học quốc tế mà ông là đồng tác giả vừa bị gỡ bỏ. Ông Chinh từng là người trẻ nhất được trao giải Quả cầu vàng khi mới 30 tuổi.
Trong số 265 thành viên các hội đồng giáo sư ngành, liên ngành năm 2024 của Hội đồng Giáo sư nhà nước có 4 nhà khoa học 8X.
Một tiến sĩ người Việt vừa bị các tạp chí gỡ bỏ 3 bài báo vì quy trình bình duyệt bị thao túng, nhưng vẫn được mời làm diễn giả khóa học về kỹ năng viết và xuất bản trên các tạp chí quốc tế, dự kiến tổ chức tại TP.HCM.
Xung quanh tuyến bài 'Cấu kết sản xuất bài báo khoa học quốc tế' trên Tuổi Trẻ ngày 9 và 10-7, các chuyên gia cho rằng có nhiều vấn đề được đặt ra.