Hàng Việt được hỗ trợ nhiều nhưng tại sao dịch chuyển lên kênh online vẫn chậm? Tại sao hàng ngoại vào Việt Nam qua các nền tảng thương mại điện tử vừa nhanh, vừa rẻ?...
Thống kê của Google cho thấy thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng khoảng 18% trong năm qua. Quý 3-2024, các sàn cũng ghi nhận tăng trưởng khoảng 18%.
Chiều 20-11, tại TP.HCM, gần 300 doanh nghiệp, người bán hàng, sàn thương mại điện tử, người làm chính sách đã có mặt tham gia hội thảo 'Tiếp sức hàng Việt trên sàn thương mại điện tử'.
Kênh thương mại điện tử bị lợi dụng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản, với các hành vi này ngày càng tinh vi, khó lường cả về quy mô lẫn địa bàn hoạt động.
Với sự phát triển mạnh mẽ của các sàn thương mại điện tử, kèm lời quảng cáo hoa mỹ từ những người có tầm ảnh hưởng trên mạng, mỹ phẩm Trung Quốc hiện nay được nhiều bạn trẻ săn đón, chi bộn tiền mua, không cần 'đội lốt' như trước.
Hội thảo 'Tiếp sức hàng Việt trên sàn thương mại điện tử' sẽ diễn ra vào chiều 20-11 sắp tới. Dự kiến thu hút nhiều người làm chính sách, chuyên gia, doanh nhân... cùng chia sẻ, thảo luận và đề xuất giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp Việt.
Gần đây, trào lưu "xé túi mù" trên mạng xã hội đang thu hút sự chú ý của đông đảo bạn trẻ.
Không chờ đến khi Temu, Shein... phủ sóng Việt Nam, người tiêu dùng Việt cũng đã có thể mua hàng rẻ từ nước ngoài trên các sàn thương mại điện tử ở Việt Nam trước đó.
Việc một lượng lớn hàng giá rẻ không rõ nguồn gốc tràn vào Việt Nam thông qua các sàn thương mại điện tử.
Temu ngay khi xuất hiện đã làm mưa làm gió ở thị trường Việt Nam nhờ giá cả cạnh tranh đến khó tin và các chương trình khuyến mãi hấp dẫn.
Người ta lên mạng mua hết. Bữa nay nghe nói có cái Temu gì đó giá rẻ, tụi tui ngồi ngáp cả ngày luôn.
Theo Sở Công Thương TP.HCM, thời gian qua đã có nhiều vi phạm xảy ra trên các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới, đặc biệt là quảng cáo và khuyến mại vượt quá quy định.
Ngành sản xuất tiêu dùng trong nước sẽ bị "tiêu diệt" chứ không đơn thuần chỉ là "sàng lọc", chủ tịch Hiệp hội Cao su nhựa TP.HCM nhận xét trước cơn bão đổ bộ của Temu, Taobao, 1688.com...
Nhiều ngành hàng Việt đang đối diện với các vụ kiện điều tra phòng vệ thương mại hoặc chống lẩn tránh thuế, gây khó khăn cho hoạt động xuất khẩu.
Tận dụng thương mại điện tử để mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm địa phương là vấn đề đang được quan tâm.
Ngành thuế sẽ tiếp tục làm giàu cơ sở dữ liệu lớn về thương mại điện tử để rà soát người nộp thuế đưa vào diện quản lý, yêu cầu kê khai phù hợp thực tế, điều chỉnh doanh thu hoặc xử lý truy thu.
Các phiên livestream bán đồ chơi nhựa Trung Quốc trên TikTok thu hút 2.000-7.000 tài khoản xem cùng lúc. Một số gấu bông, búp bê đồ chơi có giá từ vài triệu đến gần trăm triệu đồng vẫn đắt hàng.
Bộ Công Thương đang hoàn thiện chính sách quản lý liên quan đến thương mại điện tử, trong đó có việc bổ sung quy định xác thực tài khoản người kinh doanh online là cá nhân, cung cấp thông tin trên các website...
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự bùng nổ của thương mại điện tử, việc đưa hàng hóa ra thị trường quốc tế dường như dễ dàng hơn bao giờ hết.
Với xu hướng thương mại điện tử xuyên biên giới, hàng nước ngoài sẽ tràn vào Việt Nam, bắt buộc các doanh nghiệp Việt phải nhanh chân hơn nữa trong việc cạnh tranh ngay trên sân nhà.