Lễ hội mua sắm 11-11 năm nay được khuấy động bởi hàng loạt phiên bán hàng livestream khắp các nền tảng thương mại điện tử, gian hàng trực tuyến.
Các quy định hiện tại để quản lý các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới của Việt Nam còn thiếu và rất khó xử lý.
Nhiều doanh nghiệp kiếm triệu USD nhờ có bạn hàng mới qua sàn thương mại điện tử quốc tế Amazon. Tuy nhiên, thất bại cũng không ít.
Trong tháng 11, các sàn thương mại điện tử có tổng doanh thu hơn 31.000 tỉ đồng, với "anh cả" là Shopee.
Việt Nam đã trở thành nước có tốc độ phát triển kinh tế số nhanh thứ hai thế giới, sau Ấn Độ, và tốc độ phát triển thương mại điện tử cao nhất khu vực Đông Nam Á.
TTCT - Thời gian gần đây, rất nhiều tiểu thương, chủ cửa hàng trả mặt tiền nhà phố, thuê nhà trong hẻm có giá rẻ hơn để kinh doanh qua mạng.
TTCT - Một phần tư thế kỷ từ khi Amazon bán quyển sách đầu tiên qua Internet, hay 20 năm từ khi gã khổng lồ bán lẻ Mỹ mở cửa sàn thương mại điện tử cho công chúng, chuyện mua hàng qua mạng ngày nay được thực hiện nhanh chóng ngay trên điện thoại, và chuyện khởi sự kinh doanh online cũng đơn giản gần như thế.
TTCT - Các nền tảng giao hàng trực tuyến đang ở thời kỳ cạnh tranh khốc liệt tại Việt Nam đã mở ra một hình thức kinh doanh mới, chủ không biết mặt khách, ngồi cả ngày trong nhà vẫn giải quyết tốt mọi khâu nhập hàng, chế biến, giao nhận. Làm chủ một cửa tiệm online có thể bớt lo nhiều khâu như mặt bằng, nhân sự, nhưng sự vất vả thì không kém so với làm ăn kiểu truyền thống.
TTCT - Khi mà việc đi lại bị hạn chế, mối quan tâm đến sự an toàn và sức khỏe tăng lên, sinh hoạt bị đảo lộn, thì thói quen mua sắm cũng đã thay đổi theo. Riêng với thương mại điện tử (TMĐT), cơ hội có vẻ nhiều hơn thách thức.