TS GIÁP VĂN DƯƠNG
Thông tin chung
Sự nghiệp/ hoạt động
Bài viết
Video
Cải thiện tỉ lệ học sinh chọn các môn khoa học tự nhiên trong kỳ thi tốt nghiệp THPT không còn là chuyện của ngành giáo dục, mà là chuyện quốc gia đại sự.
Ngay từ xa xưa, người ta đã quan niệm giáo dục có nghĩa là khơi ra, chứ không phải là nhồi vào như ta hằng tưởng.
Một trong những chuyện cứ lặp đi lặp lại, hết năm này đến năm khác là chuyện thi vào lớp 10: căng thẳng, nóng bỏng và đẫm nước mắt!
Điều gì thúc đẩy một người đầu tư cho một cơ sở giáo dục, ngồi lên người một em bé 5 tuổi, để nhét quýt vào miệng, bắt phải ăn?
Mấy ngày nay, vấn đề liêm chính khoa học lại trở nên nóng bỏng với rất nhiều vụ việc như bằng giả, bằng dỏm, mua bán bài báo khoa học...
Những ngày vừa qua, chuyện học trò quây nhốt và bạo hành tập thể với giáo viên khiến dư luận bàng hoàng, sửng sốt.
Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu có than: "Dân hai nhăm triệu ai người lớn / Nước bốn nghìn năm vẫn trẻ con". Lời than đó đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
Nếu không khắc phục được tình trạng đổi mới nửa vời thì cải cách giáo dục, dù được yêu cầu và tạo điều kiện để đổi mới căn bản và toàn diện, cũng sẽ không về đích thành công.
Sách giáo khoa là một vấn đề rất cơ bản của giáo dục. Vậy tại sao nó lại là vấn đề lớn của chúng ta trong suốt hàng chục năm qua?
TTCT - Giải Nobel vật lý năm nay đã gọi tên Peter Higgs (sinh năm 1929, người Anh, hiện là giáo sư danh dự tại ĐH Edinburgh, Anh) và François Englert (sinh năm 1932, người Bỉ, hiện là giáo sư danh dự tại ĐH Libre de Bruxelles, Bỉ) cho “khám phá lý thuyết về cơ chế tìm hiểu nguồn gốc khối lượng của các hạt hạ nguyên tử, được xác nhận gần đây bởi việc tìm ra một hạt cơ bản đã được tiên đoán trước, trong các thực nghiệm của nhóm ATLAS và CMS tại máy gia tốc hạt lớn ở CERN”.
TTCT - Thời gian gần đây, nhiều nước châu Á như Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc... đã tiến hành hoặc kêu gọi cải cách giáo dục với lý do cần nâng cao tính sáng tạo của học sinh châu Á nhằm cạnh tranh với học sinh Âu - Mỹ trong thời đại của kinh tế tri thức.