Thực hiện việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023-2025, tỉnh Nghệ An sẽ có 5 thị trấn mới sau sáp nhập.
Đảng ủy xã Pa Nang nhưng lại lãnh đạo UBND xã Ba Nang và nhiều hội đoàn thể khác cũng lẫn lộn tên giữa Pa Nang và Ba Nang.
Bộ Nội vụ đã có trả lời kiến nghị của cử tri một số địa phương gửi đến, trong đó, đề nghị có hướng dẫn thêm liên quan việc đặt tên huyện, xã sau sáp nhập.
Chiều 20-8, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trên địa bàn TP.HCM.
Tỉnh Lâm Đồng sẽ hoàn thành sáp nhập 3 huyện phía nam là Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên. Tên Đạ Tiên được tính đến trong phương án đặt tên.
Thị xã Quảng Trị thuộc diện sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn 2023 - 2025, nhưng cử tri muốn giữ lại thị xã trên phương diện lịch sử, truyền thống hào hùng.
TP.HCM đã thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trên địa bàn TP giai đoạn 2023 - 2030. Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Nên làm trưởng ban.
Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành, địa phương tiếp tục 'giữ lửa', triển khai thực hiện cải cách hành chính thực chất, mang lại hiệu quả thiết thực, rõ ràng, 'cân đong đo đếm được'.
TP Nha Trang đề xuất đặt tên một phường mới là Tân Tiến, trùng tên nhà máy dệt nổi tiếng của Khatoco.
Việc sắp xếp đơn vị hành chính phải có trọng tâm, trọng điểm, đúng quy định, tôn trọng kiến nghị hợp lý của các địa phương về các đặc thù của từng vùng, miền.
Phó thủ tướng cho rằng so sánh với các quốc gia trên thế giới thì bộ máy của chúng ta nặng nề thật, vì vậy khó tăng lương cho mọi người.
Từ phương án tổng thể của 56 tỉnh, thành cho thấy tổng số huyện thực hiện sắp xếp 50 đơn vị và 1.243 đơn vị cấp xã.
TP.HCM dự kiến đến quý 4-2024, các địa phương sẽ tổ chức lễ công bố nghị quyết về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023-2025.
Sáng 31-7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030.
Bộ Chính trị nêu rõ yêu cầu khuyến khích các địa phương chủ động đề xuất sắp xếp đơn vị hành chính tinh gọn, phù hợp với thực tiễn địa phương, trong đó kể cả các đơn vị hành chính đã bảo đảm tiêu chuẩn.
TTO - Thanh Hóa là địa phương dẫn đầu cả nước, hoàn thành vượt mục tiêu đề ra của việc sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp xã và sáp nhập thôn, tổ dân phố. Toàn tỉnh đã giảm 12% số đơn vị hành chính cấp xã, 26% số thôn, tổ dân phố.
TTO - Nghị quyết số 27 của Hội nghị Trung ương 6 yêu cầu giảm hợp lý số lượng các bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, đồng thời nghiên cứu thí điểm sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh.
TTO - Ngày 5-11, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Quốc hội, Phó thủ tướng Phạm Bình Minh đã giải trình thêm về vấn đề sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, xã; cơ cấu lại tổ chức bộ máy và tinh giản biên chế.
TTCT - Sáp nhập các đơn vị hành chính, giảm biên chế, tinh gọn bộ máy chính quyền địa phương trong bối cảnh Chính phủ xây dựng Chính phủ điện tử và thúc đẩy chuyển đổi số trong quản trị công là ý chí chính trị của Nhà nước, nhưng từ định hướng tới thực thi sẽ là không ít thách thức.
TTCT - Những bài toán nêu ra sau khi sáp nhập các đơn vị hành chính không chỉ là với cơ quan công quyền, mà quan trọng hơn là làm sao đảm bảo dịch vụ công cho người dân đóng thuế.