Tag: sách lịch sử

Tiếp cận bản chuẩn Địa đồ Gia Định hơn 200 năm lưu lạc

Địa đồ 'Gia Định tỉnh' do Trần Văn Học soạn vẽ năm 1815 (địa đồ TVH) đã rất được biết đến. Tuy nhiên, các bản lưu hành từ trước tới nay đều là phiên bản không hoàn chỉnh, cho tới rất gần đây.

Lịch sử Việt Nam bằng hình: Cuốn sách sử 'tuyên chiến với điện thoại'

Sách phác họa toàn cảnh về lịch sử Việt Nam từ thời xuất hiện các cư dân cổ xưa đầu tiên cho đến khi hình thành một quốc gia hiện đại.

Ai có công sáng tạo chữ quốc ngữ?

'Công sáng tạo chữ quốc ngữ thường được gán cho các thừa sai, nhưng nếu không có người Việt dạy tiếng, chỉnh âm cho các thừa sai thì công cuộc sáng tạo chữ quốc ngữ không thể thành công'.

Mượn áo đen của ngoại, cậu bé 12 tuổi đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại TP.HCM

Sáng nay (25-7), em Lê Trần Hải Long (12 tuổi) nhờ mẹ chở đến Hội trường Thống Nhất, nơi diễn ra lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ở TP.HCM. Có cặp vợ chồng cựu chiến binh gần 80 tuổi cũng bắt xe buýt đến viếng Tổng Bí thư.

Lược sử Tarot, kể trên chính những lá bài

Ban đầu được dùng cho một trò chơi, vài trăm năm sau đó bài tarot mới được dùng để chiêm đoán. Sự thay đổi công năng của bộ bài và cả những thay đổi của thời cuộc đã được thể hiện trong chính những hình họa trên lá bài.

Nguyễn Duy Chính: Làm một nhà nghiên cứu độc lập không dễ

TTCT - Nhà nghiên cứu Nguyễn Duy Chính chia sẻ với Tuổi Trẻ Cuối Tuần về quan điểm làm sử, những dự tính tương lai, và những khó khăn trắc trở của một người nghiên cứu độc lập.

Lịch sử không chỉ là chính trị, quân sự mà còn phải biết tổ tiên chúng ta yêu đương thế nào

TTO - Tiến sĩ sử học Vũ Đức Liêm và họa sĩ Tạ Huy Long đều cho rằng muốn lịch sử hấp dẫn người trẻ thì lịch sử phải kết nối được với hiện tại, giúp giải quyết được các vấn đề của ngày nay, lịch sử ‘phải dùng được chứ không phải chỉ để ngắm’.

Từ 'cái bẫy' văn minh đến sức mạnh của chuyện hư cấu

TTO - Cuốn sách dày 255 trang là một tác phẩm được pha trộn khéo léo giữa chất khoa học, nghệ thuật và văn chương. Phong cách kể hài hước pha trộn sự châm biếm sâu sắc đôi khi sẽ làm người đọc bật cười sảng khoái.

Thăng Long Kinh Kì - Kẻ Chợ: Một cách viết sử không diễm lệ hóa

TTO - Theo tác giả Trương Quý, những người làm sách giáo khoa lịch sử giờ đây sẽ phải cạnh tranh với những người viết sách lịch sử tham khảo cho thiếu nhi khi lối viết sử đơn giản một chiều hay diễm lệ hóa lịch sử đã không còn phù hợp.

Thoái thực ký văn: Nhật ký và tiểu bách khoa thư

TTCT - Thoái thực ký văn của Trương Quốc Dụng là “tiểu bách khoa thư về lịch sử - xã hội Việt Nam thế kỷ 18, 19”, như đánh giá của hai dịch giả Nguyễn Lợi và Nguyễn Đổng Chi (lời giới thiệu cho bản dịch do nhà xuất bản Tân Việt phát hành năm 1944), hay chỉ là “một bộ dã sử ghi chép nhiều sự việc lặt vặt xếp theo từng loại”, như nhà thư mục học Trần Văn Giáp đã nhận định?