Ngày 5-11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành kế hoạch triển khai chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 29-8-2024 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đối với các lĩnh vực do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quản lý.
Hậu concert Anh trai say hi và Anh trai vượt ngàn chông gai, phải làm gì để đó không phải là một phát pháo sáng tạm bợ?
'Xem công nghiệp văn hóa là một khâu đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn tới là việc phù hợp'.
'TP.HCM chưa phải là địa điểm được lựa chọn tổ chức các sự kiện văn hóa nghệ thuật lớn có tầm vóc khu vực, châu lục' là điều chủ tịch UBND TP.HCM đang rất băn khoăn.
Điện ảnh và du lịch có thể liên hiệp với nhau mang những 'khách sộp' quốc tế tới Việt Nam nhưng đừng du lịch hóa điện ảnh.
Ngày 29-8, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký ban hành Chỉ thị số 30/CT-TTg về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.
"Làm thế nào để huy động các nguồn lực xã hội đầu tư cho văn hóa hiệu quả ở TP.HCM?" là câu hỏi được nhiều đại biểu trăn trở và tìm giải pháp vào sáng 5-8.
PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ - chủ tịch Hội đồng Phê bình lý luận văn học nghệ thuật trung ương - góp ý như vậy tại hội thảo khoa học ‘50 năm xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn’.
Nhạc sĩ Quốc Trung góp ý muốn phát triển công nghiệp văn hóa thì phải xóa đi ranh giới giữa đội ngũ sáng tạo trong khu vực nhà nước và khối tư nhân. Ý kiến này nhận được nhiều sự tán đồng.
Rạp xiếc và biểu diễn đa năng Phú Thọ đang chạy nước rút để cất nóc trong tháng 9. Nhà hát giao hưởng vũ kịch xứng tầm quốc tế bên sông Sài Gòn đang hoàn tất các thủ tục để khởi công 30-4-2025.
Tại hội thảo phát triển nghệ thuật Việt Nam, các chuyên gia nêu thực trạng công nghệ "tấn công" âm nhạc, "biến giọng hát tầm thường thành phi thường", hỗ trợ hát nhép…
Ngày 27-6, nền tảng truyện tranh trực tuyến hàng đầu thế giới Webtoon Entertainment đã niêm yết trên sàn Nasdaq Global Select Market với mã chứng khoán WBTN, và theo đó trở thành câu chuyện xuất khẩu văn hóa thành công mới nhất của Hàn Quốc.
Trong phiên thảo luận Hội thảo văn hóa 2024, nhiều đại biểu nhận định cơ chế chính sách vẫn còn bất cập, gây khó cho thúc đẩy thiết chế văn hóa, thể thao.
Không ít đại biểu đều có chung nhận định thiết chế văn hóa, thể thao của Việt Nam hiện nay vẫn tồn tại nhiều bất cập, nghịch lý.
Ông Nguyễn Quang Thiều nhấn mạnh văn hóa không phải 'trồng khoai tây, khoai lang để trồng tháng 1 đến tháng 4 có thể dỡ được khoai, mà phải mất hàng trăm năm'.
Khi phải thắt lưng buộc bụng, hoạt động sáng tạo thường bị đưa lên bàn cân. Trong khi chìa khóa của công nghiệp văn hóa là sáng tạo.
Trong phát triển công nghiệp văn hóa, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định chúng ta không thiếu nhân tài nhưng thiếu chính sách đãi ngộ người tài và thiếu cả những sản phẩm văn hóa chất lượng.
Các chuyên gia, nghệ sĩ tiếp tục hiến kế nhằm tháo gỡ nút thắt phát triển các ngành công nghiệp văn hóa ở Việt Nam.
Kết luận hội nghị, Thủ tướng cho rằng một hội nghị không thể giải quyết được hết vấn đề đặt ra, nhưng tin chúng ta sẽ vững tin hơn, có khí thế mới, động lực mới để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa.
Kể từ nghị quyết số 33 (năm 2014) đến nay, phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam đã có hành trình ngót nghét 10 năm.