Vấn nạn 'tiến sĩ dỏm' là câu chuyện nhức nhối, đang thu hút sự quan tâm mạnh mẽ của dư luận.
Tiến sĩ L.T.A.H., trưởng một đơn vị nghiên cứu khoa học thuộc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, bị tố đạo văn, mắc nhiều lỗi trong luận án tiến sĩ được thực hiện vào năm 2018.
Theo dự thảo thông tư công nhận văn bằng của Bộ Giáo dục và Đào tạo, điều kiện công nhận văn bằng bao gồm bằng thạc sĩ, tiến sĩ do đại học nước ngoài cấp "mở" hơn so với trước đây.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho hay chất lượng nhiều công bố khoa học bắt buộc chưa cao, chỉ ở mức đối phó đủ điều kiện công trình. Có tình trạng nể nang, dễ dãi khi thành lập hội đồng đánh giá luận văn, luận án tiến sĩ.
TTO - Người học bây giờ thường tìm cơ sở đào tạo "dễ chịu" để học tiến sĩ và né các trường "khó nhằn". Những trường được cho là "khó" nhiều năm nay tuyển sinh tiến sĩ không đủ chỉ tiêu.
TTO - Nghiên cứu khoa học nghiêm túc chưa bao giờ và sẽ không bao giờ là một việc ai đó có thể "làm thêm" khi đang lo một công việc khác toàn thời gian.
TTO - Vừa bảo vệ thành công luận án tiến sĩ không lâu, bà Phan Thị Ngàn (khoa du lịch và Việt Nam học, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành) bị tố luận án có nhiều nội dung sai lệch, trùng lặp, viết sai chính tả…
TTO - Ở châu Âu, luận án tiến sĩ thường gắn liền với tên tuổi của người hướng dẫn. Người hướng dẫn cũng thường là người đưa ra đề tài nghiên cứu cho nghiên cứu sinh và là những giáo sư đã có kinh nghiệm trong môi trường nghiên cứu.
TTO - Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng việc Bộ Giáo dục và đào tạo sẽ thẩm định lại các luận án tiến sĩ như 'luận án tiến sĩ cầu lông' mà dư luận phản ánh là cần thiết, tuy nhiên điều này chỉ mang ý nghĩa 'trấn an dư luận'.
TTO - Ngay sau khi Bộ GD-ĐT thông tin với báo chí về những luận án tiến sĩ được giới chuyên môn đánh giá kém chất lượng, không xứng tầm gần đây, nhiều ý kiến cho rằng Bộ GD-ĐT 'đổ trách nhiệm cho người hướng dẫn và hội đồng'.
TTO - Thật không ổn khi những người đang làm việc ở các cơ quan công quyền, các tổ chức chính trị - xã hội đổ xô đi học để có được học vị tiến sĩ.
TTO - Học vị tiến sĩ chỉ là tấm vé thông hành để nhà khoa học bước vào con đường nghiên cứu chuyên nghiệp, có những đóng góp thực chất cho xã hội. Nhưng thực tế chất lượng nhiều luận án đang đặt ra nhiều câu hỏi.
TTO - Dư luận báo chí đang ồn ào xung quanh luận án tiến sĩ về "Nghiên cứu giải pháp phát triển môn cầu lông cho công chức, viên chức tỉnh Sơn La".
TTO - Không chỉ những đề tài luận án tiến sĩ "lạ lùng" như vụ "tiến sĩ cầu lông" vừa qua, còn có nhiều luận án tiến sĩ đề tài na ná nhau được các hội đồng thông qua và các nghiên cứu sinh bảo vệ thành công.
TTO - Đề cao trách nhiệm của hội đồng tư vấn, đánh giá luận án tiến sĩ; việc hậu kiểm luận án cần phải được thực hiện nghiêm túc, đặc biệt cần phải xử lý nghiêm nếu có sai phạm. Đó là ý kiến của một tiến sĩ cho việc phê duyệt luận án tiến sĩ.
TTO - Không phải đến nay luận án tiến sĩ "Nghiên cứu giải pháp phát triển môn cầu lông cho công chức viên chức thành phố Sơn La" mới khiến dư luận xôn xao! Nhiều năm nay, xã hội đã râm ran về các luận án tiến sĩ "không giúp ích gì cho cuộc sống".
TTO - Một nghiên cứu sinh đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ ngành giáo dục học với đề tài về phát triển môn cầu lông cho công chức thành phố Sơn La tại Viện Khoa học thể dục thể thao.