Tag: năng suất lao động

Giảm giờ làm việc, năng suất lao động sẽ tăng?

Bạn đọc cho rằng giảm giờ làm việc, năng suất lao động sẽ tăng.

Việt Nam có thể giảm giờ làm việc xuống còn 44 giờ/tuần?

Việc giảm giờ làm việc cần được thử nghiệm tại các doanh nghiệp lớn, trước khi mở rộng, tạo thành phong trào, chứng minh cho người sử dụng lao động thấy lợi ích của giảm giờ làm như tăng năng suất lao động, thêm thời gian tái tạo sức lao động...

Giảm giờ làm, thu nhập có giảm?

Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất giảm giờ làm chính thức trong tuần của người lao động từ 48 giờ/tuần xuống 44 giờ/tuần.

Tăng năng suất lao động: Bắt đầu từ chuyện đi trễ về sớm

Đi trễ, về sớm, đến cơ quan điểm danh rồi ăn sáng, uống trà… Đây là nguyên nhân khiến năng suất lao động của Việt Nam bị bỏ xa so với khu vực và thế giới.

Thủ tướng nhiều lần nhắc 6 bài học tăng năng suất lao động

Thủ tướng nhiều lần nhắc tới 6 bài học thu được từ các tham luận, phát biểu, chia sẻ của các chuyên gia, đại biểu, đại diện doanh nghiệp, nhà nghiên cứu về tăng năng suất lao động.

Đi trễ về sớm, đến cơ quan điểm danh rồi ăn sáng, uống trà gây đình trệ công việc

Có người đi trễ, về sớm, nghỉ giải lao không đúng thời gian quy định, có mặt ở cơ quan đúng giờ để điểm danh rồi ăn sáng, uống trà gây đình trệ công việc…

Năng suất lao động của TP.HCM tăng chậm hơn so với cả nước

UBND TP.HCM vừa thông qua Chiến lược lao động và việc làm trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2023-2025 và tầm nhìn đến 2030, với những mục tiêu dài hơi về tỉ lệ lao động qua đào tạo, tăng năng suất lao động xã hội.

Việc làm: Sinh kế và định vị của quốc gia

TTCT - Những dự đoán về kinh tế sau đại dịch Covid-19 hóa ra đã trở thành hiện thực rất nhanh. Đối với các nước đang phát triển, như Việt Nam, hậu đại dịch có hai hệ quả chính: Tổng cầu sụt giảm, và sự đi xuống của mô hình "FDI lắp ráp xuất khẩu".

Đề xuất thành lập Ủy ban năng suất quốc gia

Bộ Kế hoạch và Đầu tư có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất thành lập Ủy ban năng suất quốc gia trên cơ sở đúc kết kinh nghiệm quốc tế và phù hợp thực tiễn.

Thủ tướng: Vươn lên về khoa học, công nghệ thì mới bắt kịp thế giới

Độc lập, tự chủ nhưng phải chủ động, tích cực hội nhập thực chất và vươn lên về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo thì Việt Nam mới bắt kịp thế giới trên con đường phát triển nhanh, bền vững.