TTO - Đại dịch COVID-19 khiến nhiều người không thể quây quần bên nhau trong những bữa cơm đoàn viên ngày Tết, nhưng công nghệ đã trở thành bàn tay kết nối để cho những yêu thương xa bỗng chốc hóa lại gần.
Trong bối cảnh mà yêu thương bị chia cắt, sự lo toan luôn hiện hữu trong tâm trí chúng ta, thì công nghệ chính là thứ đã gánh trên mình sứ mệnh vô cùng to lớn.
TTO - Người Việt chúng ta vẫn thường nhắc về Tết với "Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ", riêng với tôi và gia đình thì Tết ăn chay chính là cách thanh lọc cơ thể, giải ngán và tiêu trừ bệnh tật hiệu quả nhất.
TTO - Con rể tôi người Pháp, nói tiếng Việt lơ lớ với vợ: "Anh muốn ăn nem rán". Chỉ một tiếng sau, trên mâm tết đã có đĩa nem rán giòn rụm.
TTO - Người thì làm món khổ qua cho "qua cái khổ", nhà thì mâm Tết vẫn "cầu dừa đủ xài, thêm sung nữa", còn nhà tôi thì nhất định phải có món hàu, ăn cho sung để mà sướng cả năm.
TTO - Tô mắm kho được đem ra trông bắt mắt và bay mùi thơm khắp gian bếp. Mắm chưng được múc ra dĩa, cho thêm một ít nước chanh và ăn kèm với những trái chuối xiêm còn xanh. Món ăn hết sảy của ngày Tết.
TTO - Bún thang là cái món mà chúng tôi vẫn đùa là phải chuẩn bị đến 3 ngày nhưng ăn chỉ trong vòng… 3 nốt nhạc, đẹp từ hình thức, ngon từ nội dung.
TTO - Cứ mỗi độ Tết đến xuân về. Má tôi tất bật làm rất nhiều món ngon mang đúng chuẩn miền Tây sông nước quê tôi, trong đó tôi thích nhất món chả da đầu heo miền Tây.
TTO - Dù món măng kho thịt, thoạt nghe sẽ có cảm giác đây chỉ là một món ăn thông thường, nhưng điều lạ là chỉ đến Tết, người Phan Thiết quê tôi mới chế biến món ăn này, bày biện trên mâm cơm và thưởng thức bên nhau.
TTO - Năm nay dịch COVID-19 vẫn còn hoành hành khắp Trái đất, không khí Tết có thể cũng bị ảnh hưởng, nhưng mâm cỗ cúng bái ông bà những ngày Tết chắc vẫn được duy trì bởi truyền thống uống nước nhớ nguồn, tống cựu nghinh tân.
TTO - Cẩn thận cài báo động cửa ra vào, kỷ niệm bắt tên "trộm" đầu tiên dở khóc dở cười vào dịp Tết đã được nhà tôi ghi lại, nhớ mãi không quên.
TTO - Sau một năm làm dâu, ăn Tết nhà nội, năm nay được ăn Tết nhà ngoại, tôi quyết định mẹ đã đến lúc được nghỉ ngơi tận hưởng ngày Tết đúng nghĩa.
TTO - Đầu xuân đến với vùng quê xứ Lạng ngoài đặc sản cải ngồng, vịt quay, măng ớt móc mật, bánh cuốn trứng, bánh mì nướng… mà không thưởng thức món bánh chưng đen đậm đà hương vị đặc trưng thì thật đáng tiếc.
TTO - Nhờ món tủ của mẹ và thiết bị đặc biệt này mà không khí Tết xa quê của tôi được trọn vẹn hơn.
TTO - Những ngày này, ngoài không khi tất bật chuẩn bị đón Tết nguyên đán của dân tộc thì cảm xúc của mỗi người dân Việt chúng ta đều có chút nôn nao, bồi hồi khi nghĩ về những mâm cơm Tết xưa…
TTO - Tôi gốc Bắc lấy chồng xứ Huế. Một con gà mẹ tôi chế biến chắc được một mâm cỗ 4 món, thế nhưng món gà của mạ chồng tôi "vô địch" hơn khi có tới 7 món, từ rôti, bóp rau răm, nấu đậu trắng, cà ri, lòng xào, mì trộn đến canh miến kim châm.
TTO - Mẹ tôi mất đã lâu lắm rồi! Mỗi khi Tết đến là tôi nhớ đến "tuyệt hảo... mâm" mà mẹ tôi xưa đã lảm cho cả nhà ăn trong mấy ngày Tết.
TTO - "Em làm món tré cho anh chị ăn với", ông anh rể người Mỹ nhắn. Mà phải là món tré tai mui mới được. Dịch COVID-19 khiến anh không thể về ăn Tết Việt Nam, lời nhắn càng khiến tôi rưng rưng.
TTO - Tôi chưa thấy món ăn nào "thần thánh" như món canh thụt trên mâm Tết nhà tôi, một sự quyện hòa của cuộc sống với đủ dư vị chua cay, ngọt bùi, đắng chát, có cái đắng ban đầu nhưng hậu vị ngọt về sau.
TTO - Y như các món ăn thần thoại trong chuyện ngàn lẻ một đêm, múc muỗng tiềm chà là nhỏ vừa qua khỏi miệng, cái ngon lành, thơm tho khiến ai cũng lẹ tay làm thêm chén tiếp, chén kế.