Dự Luật Quảng cáo sửa đổi đề xuất bổ sung các quy định nhằm siết việc người nổi tiếng, có ảnh hưởng quảng cáo sản phẩm tràn lan trên mạng.
Hàng ngàn ý kiến gửi đến Tuổi Trẻ Online phản hồi cuối tuần bức xúc trước những mánh khóe quảng cáo trá hình.
"Cứ xử phạt nặng nghệ sĩ quảng cáo "bẩn" đi. Phạt tiền thật nặng, thu hồi danh hiệu và cấm biểu diễn những nghệ sĩ dính vào quảng cáo 'bẩn". Tiếp tay lừa đảo thì cấm sóng là đúng..."
Bộ Y tế đề nghị Bộ Công an, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch... xử lý nghiêm nghệ sĩ quảng cáo dỏm, điều tra buôn bán thần dược giả.
Nhóm “thầy thuốc” ở Thanh Hóa tự nhận bào chế ra nhiều loại thần dược bị xử phạt hành chính 115 triệu đồng. Trụ sở Công ty SHN tại Hà Nội cũng bị kiểm tra.
Sau loạt điều tra phanh phui đường dây buôn bán thuốc dỏm, trụ sở Công ty Hebrotek đóng cửa.
Trưa 6-1, phản hồi với Tuổi Trẻ Online, đại diện truyền thông sàn thương mại Shopee cho biết đã gỡ bỏ ‘thần dược’ Minh Mục Đan đang được lưu hành trên sàn này trước đó.
Hàng loạt quảng cáo dỏm thổi phồng tác dụng của các loại thần dược giả chưa được Cục Quản lý dược cấp phép để bán ra thị trường. Nhiều nạn nhân bị lừa gạt vừa ôm bệnh vừa ôm nợ.
Tư vấn, mồi chài, "chăn" người bệnh mua nhiều loại thuốc với mục đích moi đến những đồng bạc cuối cùng của nạn nhân. Một câu hỏi đặt ra: Ai đứng sau, tổ chức đường dây bán thuốc dỏm này?
Sau khi Tuổi Trẻ khởi đăng loạt phóng sự điều tra “Lật tẩy thần dược giả, quảng cáo dỏm”, lãnh đạo UBND huyện Thạch Thành (tỉnh Thanh Hóa) cho biết đã thành lập đoàn kiểm tra những nội dung mà báo đề cập.
Để dụ dỗ người bệnh sập bẫy, các đối tượng lừa đảo đã dựng lên những vị "thần y miền sơn cước", tự nhận mình là người bào chế ra thần dược chữa bách bệnh. Vậy những vị thần y này là ai?
Phản hồi trên Tuổi Trẻ Online, rất nhiều bạn đọc bức xúc với hiện trạng thần dược giả, quảng cáo dỏm diễn ra tràn lan hiện nay. Đa phần bạn đọc cho rằng cần xử lý mạnh tay với tình trạng này.
Trên mạng xã hội xuất hiện nhiều clip quảng cáo thần dược giả chữa bá bệnh từ mắt, xương khớp đến tiểu đường... do các "thần y" bào chế.
Trên mạng xã hội xuất hiện nhiều clip về thuốc trị bệnh được đặt tên rất "kêu", quảng cáo là thần dược chữa khỏi bệnh mắt, huyết áp, xương khớp, tiểu đường... do các "thần y miền sơn cước" bào chế. Sự thật là gì?
Chương trình Đọc báo cùng bạn có nhiều thông tin: Bộ Chính trị yêu cầu ban hành chính sách vượt trội cho TP.HCM; Phú Quốc chờ năm bội thu du lịch; Từ Quảng Bình đến Khánh Hòa và Tây Nguyên có mưa to trên diện rộng; Bằng mọi giá cứu cháu bé...
Xin giới thiệu với bà con, thần dược nhà làm, uy tín lâu năm. Có thể trị được mọi chứng bệnh từ đầu đến chân, từ ngoài da đến nội tạng...
TTO - Trao đổi với Tuổi Trẻ ngày 18-4 về tình trạng nhiều thực phẩm chức năng quảng cáo như thần dược, đại diện Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho hay có điểm khó là nhiều quảng cáo trong số này đăng/phát trên mạng xã hội.
Không có nghề nào "khốn khổ" như nghề quảng cáo "thần dược". Từ lúc vào nghề tôi từng bị trĩ nội, trĩ ngoại, xương khớp, sỏi thận, viêm gan và một tá bệnh nan y khác nữa.
TTO - Tin vào lời quảng cáo với hứa hẹn giảm giá cực sốc cho vòng 2 thon gọn, nhiều phụ nữ giao cơ thể mình cho những người tay ngang làm đẹp, dẫn đến “tiền mất tật mang”.
TTO - Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Xuyên Tâm Liên của Công ty cổ phần liên doanh dược mỹ phẩm DIAMOND PHÁP do Công ty TNHH Hằng Thu Pharma phân phối là giả mạo, theo Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế.