Tag: Khúc chiến ca của mẹ hổ

Khúc chiến ca của mẹ hổ - Kỳ cuối: Cadenza

TTO - Hôm nay TTO đăng kỳ cuối cùng trong phần trích cuốn sách "Khúc chiến ca của mẹ hổ" của Amy Chua. Phần trích đăng cuốn sách khép lại, song lại gợi mở ra nhiều suy ngẫm trong giáo dục con cái của mỗi gia đình. Cám ơn bạn đọc đã theo dõi và hẹn gạp lại bạn đọc trong các cuốn sách khác.

Khúc chiến ca của mẹ hổ - Kỳ 11: Chú lừa trắng bé bỏng

TTO - Đây là một câu chuyện ủng hộ sự ép buộc theo kiểu của người Trung Quốc. Lulu khi ấy khoảng lên bảy, vẫn đang chơi cả hai loại nhạc cụ và đang tập chơi dương cầm bản nhạc “Chú lừa trắng bé bỏng” của nhà soạn nhạc người Pháp Jacques Ibert (*).

Khúc chiến ca của mẹ hổ - Kỳ 10: Những dấu răng và bọt nước

TTO - Các ông bố bà mẹ Trung Quốc thường có thể xoay xở được với mọi điều mà các bậc phụ mẫu phương Tây không thể làm được.

Khúc chiến ca của mẹ hổ - Kỳ 9: Vĩ cầm

TTO - Có một điều rất khó chịu mà nhiều người Trung Quốc hay làm là công khai so sánh đám con cái của mình với nhau. Tôi chưa bao giờ nghĩ điều này quá tệ cho đến khi tôi trưởng thành, bởi vì tôi luôn thoát khỏi sự so sánh đó một cách tốt đẹp.

Khúc chiến ca của mẹ hổ - Kỳ 8: Nhạc cụ của Lulu

TTO - Tôi thích trường Duke. Các đồng nghiệp đều phóng khoáng, tốt bụng, và thông minh. Chúng tôi đã có nhiều bạn bè thân thiết. Vướng mắc duy nhất là Jed vẫn giảng dạy ở Yale, cách xa nhà tới 500 dặm. Nhưng chúng tôi chấp nhận điều đó, bằng việc đi lại mấy năm ròng giữa Durham và New Haven, mà người di chuyển chủ yếu là Jed.

Khúc chiến ca của mẹ hổ - Kỳ 7: Mẹ Hổ may mắn

TTO - Như bất kỳ phụ nữ Mỹ gốc châu Á nào ở vào lứa tuổi gần ba mươi, tôi có ý tưởng viết một thiên hùng ca về mối quan hệ giữa mẹ và con gái qua nhiều thế hệ, dựa trên dây mơ rễ má trong chính gia đình tôi. Điều này nung nấu trước cả khi Sophia ra đời, khi tôi sống ở New York, cố gắng hiểu xem mình đang làm cái quái gì trong công ty luật tại phố Wall này.

Khúc chiến ca của mẹ hổ - Kỳ 6: Quy trình chuẩn mực

TTO - Ba giáo viên dạy dương cầm đầu tiên cho Sophia đều không hợp lắm. Người đầu tiên Sophia gặp khi nó lên ba là một cô giáo già khắc khổ người Bun-ga-ry, tên là Elina sống ở nhà hàng xóm của chúng tôi.

Khúc chiến ca của mẹ hổ - Kỳ 5: Gia tộc suy vong

TTO - Một trong những nỗi sợ hãi nhất của tôi là sự sa sút của gia đình. Người Trung Quốc xưa có câu “không ai giàu ba họ”.

Khúc chiến ca của mẹ hổ - Kỳ 4: Dòng họ Chua

TTO - Tôi mang họ Chua - đọc là Sái theo tiếng mẹ đẻ - và tôi thích điều đó. Gia đình tôi ở tỉnh Phúc Kiến - Trung Quốc, nổi tiếng là nơi sản sinh ra các học giả và nhà khoa học.

Khúc chiến ca của mẹ hổ - Kỳ 3: Louisa

TTO - Hôm nay TTO đăng phần tiếp theo của cuốn sách Khúc chiến ca của mẹ Hổ vốn xôn xao trong dư luận thời gian qua. Mời bạn đọc theo dõi những phần tiếp theo sẽ đăng trên TTO vào 20g mỗi ngày/