TTO - Nhiều người rất lo lắng khi nhà chung vách có người bị mắc COVID-19, không biết có lây nhiễm không? Một số nhà ở cùng chung hẻm đối diện với nhau thì có nên mở cửa sổ không, có người sợ virus bay qua cửa sổ vào nhà?
TTO - Theo "quy luật" chung của vắc xin phòng bệnh, cụ thể là vắc xin COVID-19, sau khi tiêm đủ 2 mũi vắc xin cơ bản cần tiêm mũi 3 để củng cố kháng thể chống COVID-19 vì hiệu quả vắc xin có thể giảm dần theo thời gian.
TTO - Những tổn thương phổi ở giai đoạn cấp của bệnh COVID-19 có thể tiến triển mạn tính, gây ho, khó thở kéo dài... sau COVID. Nguyên nhân là tình trạng xơ phổi, dãn phế quản, bệnh lý mạch máu phổi. Trong đó, xơ phổi hậu COVID là nổi bật nhất.
TTO - Trả lời báo chí bên lề cuộc tập huấn toàn quốc về tiêm vắc xin COVID-19 cho trẻ em 12-17 tuổi, Bộ Y tế cho biết các phản ứng phụ rất ít gặp là viêm cơ tim, viêm màng ngoài tim, liệt mặt, nhưng vắc xin không ảnh hưởng đến gene.
TTO - Theo CDC Hà Nội, dự kiến TP tiêm vắc xin COVID-19 cho trẻ từ 12-17 tuổi vào những tháng cuối năm 2021, trẻ từ 3-12 tuổi tiêm vào đầu năm 2022. Tổng lượng vắc xin TP Hà Nội cần để tiêm cho trẻ em là khoảng 4 triệu liều cho cả 2 mũi.
TTO - Nghiên cứu mới về những loại thuốc có sẵn dùng để điều trị COVID-19 cho thấy thuốc chống trầm cảm giá rẻ Fluvoxamine làm giảm nguy cơ nhập viện ở người trưởng thành có rủi ro mắc bệnh cao.
TTO - Sở Y tế Hà Nội ban hành quy định về biện pháp phòng dịch đối với người dân đến hoặc trở về Hà Nội từ các địa phương khác. Theo đó, các trường hợp từ 'vùng đỏ' thì phải cách ly tại nhà 7-14 ngày tùy theo liều vắc xin đã tiêm.
TTO - Theo cập nhật mới nhất của Bộ Y tế, đã có 63/63 tỉnh thành đánh giá xong cấp độ dịch, gửi để Bộ Y tế tổng hợp. Theo đó có 26 tỉnh thành đạt tiêu chí vùng xanh (cấp độ 1, bình thường mới).
TTO - Nhiều ý kiến cho rằng trong hầu hết các trường hợp, tiến hành xét nghiệm kháng thể để xác định khả năng miễn dịch là vô nghĩa. Xét nghiệm kháng thể, còn được gọi là xét nghiệm huyết thanh, không đưa đến câu trả lời mà mọi người đang tìm kiếm.
TTO - Lần đầu tiên Bộ Y tế và Tuổi Trẻ Online cùng tổ chức cuộc trò chuyện trực tuyến giữa bạn đọc và 3 bác sĩ đã tham gia cuộc chiến chống đại dịch COVID-19: Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn, bác sĩ Nguyễn Tri Thức và bác sĩ Lê Minh Khôi.
TTO - Đó là tâm lý chung của các phụ huynh sau khi nhiều địa phương thông báo kế hoạch chuẩn bị tiêm chủng cho trẻ 12 - 17 tuổi.
TTO - CDC Mỹ khẳng định trẻ em vẫn có thể mắc, lây bệnh cho người khác và dù nguy cơ tử vong do COVID-19 thấp hơn nhiều so với người lớn, thì đây vẫn là căn bệnh gây tử vong cho trẻ cao hơn các bệnh truyền nhiễm khác như bệnh bại liệt, sởi, bạch hầu.
TTO - Lâu nay, giới chuyên gia cho rằng việc tăng tỉ lệ bao phủ vắc xin COVID-19 có ý nghĩa quan trọng trong việc khống chế đại dịch, do đó việc tiêm vắc xin COVID-19 cho trẻ cũng luôn được quan tâm.
TTO - Nghiên cứu của Sandra Lopez‑Leon và cộng sự từ 21 phân tích gộp trên gần 48.000 bệnh nhân (17-87 tuổi) ghi nhận có đến 55 triệu chứng tồn tại lâu dài sau khi hồi phục COVID-19 cấp.
TTO - Một nhóm nhà khoa học Mỹ vừa tiến hành nghiên cứu về hiệu quả phòng chống COVID-19 của mũi tiêm thứ 3 đối với bệnh nhân ung thư đang điều trị bằng hóa chất.
TTO - Từ ngày 4-10, nhiều thủ tục hành chính đã được các cơ quan chức năng ở TP.HCM tiếp nhận trở lại từng bước và bảo đảm an toàn dịch bệnh.
TTO - Cùng với vắc xin, thuốc kháng virus SARS-CoV-2 hứa hẹn sẽ giúp nhân loại sớm thoát khỏi đại dịch COVID-19 với tổn thất ít nhất. Molnupiravir là thuốc kháng virus SARS-CoV-2 do Hãng dược Merck & Co. (Mỹ) phát triển.
TTO - Bộ Y tế có hướng dẫn ngày 6-10, để xử lý vấn đề đang rất nóng khi người dân từ TP.HCM, Bình Dương, Long An, Đồng Nai đang về các địa phương từ 1-10 đến nay, dẫn đến quá tải khu cách ly và khả năng tiếp nhận của nhiều địa phương.
TTO - Bộ Y tế Israel cho biết các bệnh nhân COVID-19 vẫn tiếp tục chịu đựng những triệu chứng trong 6 tháng kể từ khi hết bệnh, hay còn gọi là "COVID kéo dài" (Long COVID), với tỉ lệ khoảng 30% ở người lớn nhưng chỉ khoảng 4,6% ở trẻ em.
TTO - Với những người mắc COVID-19 sau khi đã tiêm một mũi vắc xin, lượng kháng thể không tăng lên và vẫn cần tiêm mũi thứ hai để đạt hiệu quả bảo vệ tốt nhất.