Thủ tướng Phạm Minh Chính đã kết luận như vậy khi chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7-2024.
Theo Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, việc giảm giá trên dưới 10% giá bìa được áp dụng với các bộ sách giáo khoa các lớp 1, 2 ,3, 4, 6, 7, 8, 10, 11.
Chính phủ yêu cầu Bộ GD-ĐT ban hành văn bản hướng dẫn về phương pháp định giá sách giáo khoa, bảo đảm kiểm soát chặt chẽ chi phí xuất bản, phát hành...
Thực tế đó còn không ít khó khăn, không được như kỳ vọng sau mấy năm thực hiện một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa.
Chủ tịch Quốc hội cho hay đã yêu cầu đoàn giám sát làm rõ và sau đó kết luận phí chiết khấu có tác động nhiều nhất đến giá sách giáo khoa, kể cả sách tham khảo.
Báo cáo của đoàn giám sát nêu rõ giá sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cao, tăng 2-4 lần giá sách giáo khoa chương trình cũ.
Bộ Công an cho biết lực lượng chức năng đang điều tra giá sách giáo khoa hiện nay theo dư luận là cao hơn với khả năng chi trả của người lao động.
Ngày 15-6, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam thông tin giá sách giáo khoa lớp 4, 8, 11 theo chương trình mới thấp hơn 4-6% so với sách phát hành năm trước.
Khi dư luận lên tiếng về giá sách giáo khoa quá cao, có vị lãnh đạo ngành giáo dục nói: giá cao do giấy tốt, in đẹp, nhiều trang hơn. Không có tham nhũng hay lợi ích nhóm ở đây.
Một cựu chủ tịch hội đồng thành viên của Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam bị bắt do có liên quan đến việc in sách giáo khoa (SGK). Việc này liệu có giúp cho giá SGK năm học tới giảm không?
Nguyên chủ tịch hội đồng thành viên Nhà xuất bản Giáo Dục VN bị bắt về tội "lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ" liên quan tới lựa chọn nhà thầu cung cấp giấy in sách giáo khoa giá cao.
Đây là kiến nghị của cử tri tỉnh Lâm Đồng gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo làm rõ. Đồng thời, cử tri tỉnh Lâm Đồng cho rằng việc thay đổi sách giáo khoa gây thất thoát, lãng phí tài sản của nhân dân.
Báo cáo của Chính phủ do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn ký nêu rõ có một số bộ sách giáo khoa mới có giá cao hơn so với bộ sách giáo khoa theo chương trình cũ do khổ giấy, màu in... chất lượng hơn.
Những lùm xùm về độc quyền sách giáo khoa gây bức xúc dư luận trong nhiều năm nay đã được thanh tra xác định rõ là “lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường”. Và phụ huynh đã phải mua sách giá cao bất hợp lý.
TTO - Dù giá trị không nhiều nhưng sách giáo khoa là mặt hàng đặc biệt với đối tượng phục vụ, tác động rất đông đảo, rộng rãi. Đồng thời, liên quan nhiều thành phần, gia đình trong xã hội.
TTO - Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết sách giáo khoa được đề xuất đưa vào nhóm hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá tại Luật giá sửa đổi. Cũng theo dự luật, Bộ GD-ĐT sẽ được giao định giá cụ thể.
TTO - Năm 2021, mặc dù trải qua đại dịch nhưng Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam vẫn đạt doanh thu hơn 1.800 tỉ đồng, lãi ròng tới 287 tỉ đồng, chủ yếu nhờ phát hành sách giáo khoa.
TTO - Thứ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết bộ nhất trí với giải pháp của Bộ Tài chính, tiếp tục giữ nguyên, không tăng học phí năm học 2022-2023 trong bối cảnh nhiều mặt hàng tăng giá.
TTO - Các đại biểu Quốc hội đã có giải thích về việc Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Nguyễn Kim Sơn không được chọn trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV dù các vấn đề sách giáo khoa, học phí tăng nhận được nhiều sự quan tâm của cử tri.
TTO - Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga (ủy viên Ủy ban Văn hóa, giáo dục) cho biết đã ghi phiếu đề xuất chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Nguyễn Kim Sơn tại kỳ họp thứ 3 về vấn đề sách giáo khoa mới, trong đó có việc tăng giá sách.