Giá điện tăng thêm 4,8%, nâng tổng mức tăng giá điện gần hai năm qua lên tới trên 12%, nhiều doanh nghiệp và người tiêu dùng phải tìm cách xoay xở.
Việc EVN điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân tăng thêm 4,8% kể từ ngày 11-10 đang tạo ra áp lực không nhỏ cho các doanh nghiệp sản xuất.
Bộ Công Thương ban hành quyết định về giá bán điện, là cơ cấu biểu giá điện cho khách hàng sau khi EVN tăng giá bán lẻ điện bình quân lên 2.103,11 đồng.
Việc tăng giá điện tác động thế nào đến các hộ tiêu dùng điện, khách hàng nào phải trả tăng tiền điện nhiều nhất?
Cử tri nhiều địa phương bày tỏ băn khoăn về việc tăng giá điện, cũng như mong muốn có phương án giảm giá điện để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp.
Chiều 9-11, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã có buổi họp trao đổi thông tin về điều chỉnh giá điện.
Theo nguồn tin của Tuổi Trẻ Online, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có quyết định về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân tăng thêm 4,5% từ hôm nay 9-11.
Giá thành sản xuất điện năm 2023 ước tính khoảng 2.098 đồng/kWh, cao hơn giá bán lẻ điện bình quân khoảng 178 đồng/kWh.
Các doanh nghiệp sản xuất cho biết khá lo lắng về đề xuất tăng giá điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), bởi giá điện tăng sẽ kéo theo nhiều chi phí đầu vào tăng lên trong bối cảnh đơn hàng giảm, xuất khẩu giảm.
Bộ Công Thương cho biết đã xây dựng phương án điều chỉnh giá điện và báo cáo Thủ tướng.
36 nhà đầu tư điện sạch đã cùng ký văn bản kiến nghị Thủ tướng về những bất cập trong cơ chế giá phát điện với điện gió, điện mặt trời làm cho 34 nhà máy điện đã đầu tư xong nhưng không thể bán điện cho EVN.
Việc không điều chỉnh giá bán lẻ điện theo biến động thị trường, có tăng có giảm và "nén" suốt gần bốn năm qua đang khiến giá điện có nguy cơ "bùng nổ".
Việc điều chỉnh giá điện cần phải được tính toán, đánh giá, cân nhắc đầy đủ tác động đến lạm phát, đời sống người dân và điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ và đúng quy định.
Phó thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký quyết định của Thủ tướng ban hành khung giá mức giá bán lẻ điện bình quân.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa gửi kiến nghị tới Bộ Công Thương về việc điều chỉnh tăng giá điện ngay trong năm 2022 trước áp lực chi phí đầu vào tăng mạnh khiến tập đoàn này lỗ lên tới hơn 31.300 tỉ đồng trong năm nay.
TTO - Bộ Công Thương cùng các bộ ngành đang rà soát theo đề xuất của EVN về các chi phí đầu vào, nhưng mức tăng giá điện thế nào cần phải trên cơ sở thực tế để đề xuất các cấp có thẩm quyền.
TTO - Việc sửa đổi biểu giá bán lẻ điện là cần thiết, phù hợp với cơ chế chính sách và mức tiêu dùng điện của người dân. Trong đó, với biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt sẽ ít có tác động đến người dân do số tiền điện phải trả của đa số không thay đổi.
TTO - Trao quyền cho ngành điện được tự quyết tăng giá ngay khi giá bán lẻ điện bình quân tăng 1% nhưng cần làm gì để kiểm soát chi phí, tránh lạm dụng tăng giá, giá điện có tăng có giảm?
TTO - Thay vì giá bán lẻ điện bình quân được thực hiện điều chỉnh khi biến động giá đầu vào tăng từ 3% trở lên như trước đây, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có thể được điều chỉnh tăng giá ngay khi có biến động đầu vào từ 1% trở lên.
TTO - Việc duy trì song song hai phương án 5 bậc thang và một giá điện để người dân lựa chọn theo Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh là "méo mó, vô lý".