Sau trận chiến Gạc Ma bi hùng sáng 14-3-1988, anh Trần Quang Dũng tiếp tục ra Trường Sa xây dựng đảo Cô Lin, Đá Lát và Đá Lớn.
Mẹ Hồ Thị Đức - mẹ của liệt sĩ Gạc Ma Trần Văn Phương, nhiều năm qua được các cựu binh Gạc Ma trở về coi như người mẹ chung của mình - đã qua đời.
TTO - Một hành trình tìm kiếm miệt mài nhiều hướng, nhiều người diễn ra nhiều năm qua, để cái ô trống trong số 64 ô tạc chân dung người lính hi sinh ngày 14-3-1988 trong trận chiến chống quân Trung Quốc cưỡng chiếm Gạc Ma cuối cùng cũng được lấp đầy.
TTO - 'Đoàn kết - nghĩa tình' là phương châm sống hôm nay của những cựu binh Việt Nam từng vào sinh ra tử, chiến đấu bảo vệ đảo Gạc Ma, quần đảo Trường Sa năm 1988.
TTO - Sáng 13-3, nhiều đoàn thể cùng thân nhân liệt sĩ đã đến dâng hương tại khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa.
TTO - 'Thay áo' cho đồng đội là một trong những việc nghĩa lặng thầm của những cựu binh Trường Sa trong Ban liên lạc truyền thống Bộ đội Trường Sa 1984-1988 tại Đà Nẵng.
Tại phiên tòa sơ thẩm TAND tỉnh Khánh Hòa xét xử vụ án hành chính, chiều 1-6-2018, nữ nguyên đơn Nguyễn Thị Chín đã đề nghị làm rõ việc cấp đất “tái định cư” cho nhiều cán bộ của tỉnh, trong khi bà bị thu hồi đất lại không được bố trí đất tái định cư
TTO - Tại sao các du khách Trung Quốc mặc áo khoác có “bản đồ lưỡi bò” lại không phải cởi áo khoác khi làm thủ tục nhập cảnh dù phải cởi thắt lưng, giày... để soi chiếu?
Chiều 14-5, trung tá Nguyễn Xuân Diễm – phó trưởng Công an cửa khẩu Sân bay quốc tế Cam Ranh (Khánh Hòa) đã cho biết thủ đoạn che giấu áo in hình “bản đồ lưỡi bò” của du khách Trung Quốc.
TTO - Ngay sau khi Trung Quốc tấn công thảm sát những người lính hải quân Việt Nam ở Gạc Ma ngày 14-3-1988, các tàu vận tải đổ bộ của lữ đoàn 125 đã thực hiện một nhiệm vụ đặc biệt: chở xe tăng và pháo ra để bảo vệ Trường Sa.
TTO - Sau sự kiện 14-3-1988, một đoàn phóng viên đã ra tác nghiệp ở quần đảo Trường Sa và đặc biệt là trên tàu HQ505.
TTO - Bằng tình yêu lịch sử, hai nữ sinh ở Quảng Trị đã dành 7 tháng để hoàn thành bộ truyện tranh lịch sử “Gạc Ma và những người anh hùng”.
TTO - Đã 30 năm trôi qua kể từ ngày Trung Quốc đem quân chiếm các đảo của ta ở Trường Sa và tiến hành thảm sát những người lính Việt Nam ở đảo Gạc Ma… Nhưng chúng ta không thể nào quên sự kiện bi tráng này.
TTO - 64 chiếc phong bì nhiều loại khác nhau được cẩn thận xếp thành từng tập, chữ đề nắn nót: "Trần Thị Đào (Mười Đào) - Cựu tù Côn Đảo - Kính tri ân gia đình 64 liệt sĩ anh hùng hi sinh trận Gạc Ma - Trường Sa ngày 14-3-1988".
TTO - 30 năm trước, ngày 14-3, tàu HQ 505 (Lữ đoàn 125) trở thành "pháo đài thép" cắm mốc chủ quyền trên Biển Đông, trước họng súng lăm le của Trung Quốc.
TTO - Ngày 14-3, khi ở đất liền người dân Việt Nam đang cử quốc tang nguyên thủ quốc gia, thì tại Gạc Ma súng địch đã nổ và những người con đất Việt đã ngã xuống máu nhuộm đỏ một vùng Biển Đông.
TTO - Tròn 30 năm ngày Trung Quốc nổ súng cưỡng chiếm Gạc Ma, một lễ tưởng niệm đặc biệt tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ được tổ chức trên vùng biển Hoàng Sa sáng 13-3.
TTO - Sáng 13-3, lễ cầu siêu 64 liệt sĩ hi sinh tại đảo Gạc Ma ngày 14-3-1988 và các liệt sĩ hi sinh trên quần đảo Trường Sa đã diễn ra tại Công ty TNHH kỹ thuật - dịch vụ Nguyên Tiến (Đà Nẵng) của cựu binh Trường Sa Trần Văn Tiến.
TTO - Chiếc xuồng rách nát vá chằng vá đụp chở tiểu đội cảm tử xuất phát từ Cô Lin thẳng hướng Gạc Ma. Ở đó, giữa lởm chởm san hô là la liệt người kiệt sức vì bị thương và thi thể những người hi sinh. Máu nhuộm đỏ cả một vùng san hô và nước!
TTO - Vậy là sau 29 năm hi sinh, hôm qua 15-7, 64 người lính hi sinh trên vùng biển Gạc Ma đã có một nơi chốn đàng hoàng để hàng triệu người dân nước Việt có thể tìm đến dâng nén nhang tưởng vọng các anh.