TTO - Dự thảo Luật lao động (sửa đổi) sẽ được đưa ra trình Quốc hội. Tuy nhiên chỉ còn chưa đầy 72 giờ trước khi Quốc hội khai mạc, Bộ Lao động - thương binh và xã hội đã quyết định thay đổi đề xuất giờ làm việc trong cả nước.
TTO - Thêm đề xuất nghỉ lễ ngày 27-7, thêm ý kiến trái chiều về việc người Việt nghỉ lễ nhiều hay ít. Điều cần quan tâm hơn có lẽ không phải nghỉ bao nhiêu ngày, mà là làm sao được nghỉ ngơi đúng nghĩa...
TTO - Ký hợp đồng thế nào? Đánh giá cán bộ, công chức ra sao để tránh tình trạng “có vào mà không có ra” và tránh tâm lý “công chức suốt đời”?
TTO - Cộng đồng đang quan tâm thông tin dự thảo Bộ luật lao động sửa đổi đề xuất thống nhất giờ làm việc của các cơ quan hành chính trên toàn quốc bắt đầu từ 8h30, nghỉ trưa một tiếng và kết thúc lúc 17h30.
TTO - Nhiều ý kiến trái chiều xung quanh thêm đề xuất về giờ làm việc là từ 8h30 đến 17h30, nghỉ trưa 60 phút (trong dự thảo Bộ luật lao động). Cần cân nhắc và thận trọng với thay đổi này, trước hết cần lưu tâm đến chất lượng công việc chung.
TTO - "Bổ sung ngày nghỉ lễ 27-7 trong thời điểm này là hợp lý. Tổng số ngày nghỉ lễ, tết của Việt Nam lên 11 ngày/năm, không nhiều so với thế giới".
TTO - Bất cứ quốc gia nào cũng vậy, thời gian bắt đầu và kết thúc một ngày làm việc luôn phải được tính toán rất kỹ cho phù hợp. Vì thế, Việt Nam cũng không thể là ngoại lệ.
TTO - Dự thảo Bộ luật lao động sửa đổi đề xuất điều chỉnh giờ làm việc của các cơ quan hành chính bắt đầu từ 8h30. Bạn ủng hộ đề xuất này hay vẫn muốn giữ nguyên là 7h30?