Con kiểm tra cuối kỳ luôn là dịp cả nhà xôn xao với nhiều tâm trạng khác nhau: có căng thẳng, có lo lắng, có hồi hộp... Tất cả đều xoay quanh chuyện ôn luyện và thi cử.
Cha mẹ là người đau đáu với câu hỏi "Khi nào con hết khổ vì học?". Nhưng cũng chính cha mẹ là lời giải quan trọng nhất cho câu hỏi đó.
Tết Quý Mão 2023 sắp đến gần. Theo thông báo của các sở GD-ĐT, số ngày nghỉ Tết của học sinh có khác nhau, nghỉ ít nhất là 8 ngày (Hà Nội) và nhiều nhất là 14 ngày (Đồng Nai).
Nếu xét đến thời lượng và môn học dù là cấp phổ thông hay ở đại học thì có lẽ bị hoang phí thời gian, tiền bạc, sức lực, trí tuệ.
Nhà tôi luôn rộn tiếng cười trẻ thơ. Ngôi nhà trở thành "điểm hẹn" vào mỗi dịp cuối tuần, ngày hè, lễ tết … Tết sum vầy càng "đong đầy" tiếng trẻ. Tuy nhiên, tôi cũng có "cảm xúc buồn… nhẹ" khi nghe một cháu nói phải học nhiều trong những ngày Tết.
Mong con cố gắng hết mình, và kết quả thế nào cũng được là ý kiến của đồng nghiệp tôi ở Úc trong cách dạy con.
Có thể nói so với nhiều quốc gia có nền giáo dục tiên tiến, học sinh phổ thông của Việt Nam chúng ta thuộc nhóm phải chịu gánh nặng, áp lực học tập nặng nề nhất.
Học sinh học vì mục đích thi cử lâu dần có thể trở thành những "người máy", rất khó có thể xoay trở, thích nghi với các tình huống ngoài đời thực, trong cuộc sống lao động nói riêng và trong cuộc sống xã hội nói chung.
Khi nói đến chuyện học sinh chịu áp lực học hành, thi cử, thường người ta sẽ đổ lỗi lên đầu thầy cô. Nhưng mấy ai hiểu ngay chính giáo viên cũng chịu áp lực không nhỏ từ các kỳ thi.
Khổ vì học, phải học sao luôn dẫn đầu lớp, phải đậu trường chuyên, phải vào lớp chọn, phải giành các giải thưởng thi học sinh giỏi và năng khiếu... Bao nhiêu chữ "phải" là bấy nhiêu áp lực đè nặng con trẻ.
Ngày học hai buổi ở trường, tối làm bài tập ở nhà đến khuya hoặc đi học thêm khiến học sinh hầu như không còn thời gian ăn uống, nghỉ ngơi, tập luyện thể dục thể thao. Chuyện học hành thật quá vất vả!
Chương trình đọc báo cùng bạn hôm nay có nhiều thông tin đáng chú ý: Nguyễn Thái Luyện lãnh án chung thân; Phiền hà khi xác nhận lại thông tin thuê bao; Trời lạnh đề phòng bệnh mãn tính; Sân cỏ nhân tạo không phải là khó khăn lớn…
Đó là phản hồi chung của hàng trăm bạn đọc gửi về Tuổi Trẻ Online sau khi đọc bài ‘13% học sinh TP.HCM trầm cảm vì bài vở: Chừng nào chúng em mới có ngày cuối tuần ra hồn?’.
Ở bậc THCS, THPT tại TP.HCM, có 12% học sinh cảm thấy bị stress, 22,58% em trong trạng thái lo âu và hơn 13% học sinh trầm cảm ở mức vừa, nặng, rất nặng.
Đó là tâm sự của nhiều học sinh với các giáo viên và chuyên gia tư vấn tâm lý ở TP.HCM trong thời điểm này, khi mà các trường phổ thông đang thực hiện kiểm tra cuối học kỳ 1 năm học 2022 - 2023.
TTO - 'Học sinh cuối cấp chúng em hiện đang phải chịu áp lực học tập rất cao. Nhà trường có chủ trương thay đổi để giảm áp lực học tập cho học sinh hay không?'.
Dù chưa có kết quả xét tốt nghiệp THPT, những thí sinh đã xác định được ngành học yêu thích vẫn có thể sử dụng điểm học bạ để sớm giữ vé vào đại học.
TTO - Đây là lời khuyên của các chuyên gia dành cho phụ huynh khi thời gian gần đây tình trạng có nhiều trẻ em bị áp lực tâm lý, thậm chí có những em đã tự giải thoát bằng biện pháp tiêu cực.
TTO - Ngày 8-2, trong công điện của Bộ GD-ĐT gửi giám đốc các sở GD-ĐT trên cả nước, lãnh đạo Bộ GD-ĐT lưu ý cần tránh gây áp lực, quá tải khi học sinh trở lại trường.
TTO - Nhiều chuyên gia, thầy cô nhận định như vậy khi nói về việc thực hiện chủ trương ghi hình các tiết dạy phục vụ dạy học qua Internet ở cấp tiểu học cho 10 tuần đầu năm học 2021 - 2022 của Sở GD-ĐT TP.HCM.