TTO - Sau buổi lễ tổng kết năm học lớp 7, tôi chuẩn bị ra về thì thầy giáo dạy toán đứng sau lưng tôi lúc nào không hay. Thầy vỗ nhẹ vai tôi bảo: "Thầy nhờ em chút việc nhé".
TTO - Khai thác những khía cạnh đáng yêu của thầy cô ngoài giờ lên lớp, tự tay làm hoa, vẽ thiệp trang trí bảng tin… là cách mà học sinh ngày nay dùng để bày tỏ tấm lòng của mình với thầy cô nhân Ngày Nhà giáo 20-11.
TTO - Tại lễ kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi khẳng định: "Dù dạy học có hiện đại đến đâu thì thầy, cô vẫn là trái tim của hệ thống giáo dục".
TTO - Những ngày này, ký ức về một người thầy như những thanh âm nhẹ nhàng vang trong lòng tôi: thầy Huỳnh Như Phương - người thầy mà tôi may mắn được học trong những tháng ngày tôi thực hiện chương trình cao học tại Đại học Đà Lạt.
TTO - Trên chiếc xe Dream cũ, túi xách đeo vai với sổ ghi chép, chiếc iPad và máy ảnh mini, ông rong ruổi khắp nơi, lúc đồng bằng, khi miền núi, biển. Không gian sưu tầm, nghiên cứu của ông không chỉ ở tỉnh Phú Yên mà còn mở ra nhiều tỉnh, thành.
TTO - 40 năm gắn bó với bụi phấn, bục giảng là ngần ấy thời gian thầy Ngô Hồng Khiêm - nhà giáo ưu tú, hiệu trưởng Trường tiểu học Hồng Bàng (TP Rạch Giá, Kiên Giang) - vừa dạy học vừa làm MC "không chuyên" ở các nhà hàng để kiếm tiền giúp học sinh.
TTO - Ông dùng ngòi bút lông viết hoa tên học sinh nên nét nào cũng rõ ràng. Ba tôi ghi rõ thứ hạng học lực, ngày, nơi sinh, tên cha, mẹ, nghề nghiệp… Có em còn được thầy mời ký tên dưới phần thông tin của bản thân.
TTO - Dẫu cung đường còn lắm gập ghềnh, nhưng ở miền biên viễn có những người thầy cô giáo đã tình nguyện dành cả thanh xuân cho những đứa trẻ vùng cao, đóng góp cho sự nghiệp trồng người.
TTO - Một giờ học thể dục của học sinh lớp 5 Trường tiểu học Phật Tích (huyện Tiên Du, Bắc Ninh) siêu vui nhộn khi thầy trò không ngừng vận động nhưng đều hào hứng, không ai thấy mệt mỏi.
TTO - Rạng sáng 28-9, nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký qua đời sau thời gian chiến đấu với bệnh suy thận. Cuối cùng ông đã khép lại hành trình một đời người vào lúc 2h05 ngày 28-9 tại nhà riêng ở phường Phước Long B, thành phố Thủ Đức (TP.HCM).
TTO - Với những người khuyết tật, chiếc xe lăn là "đôi chân" của họ, nhưng khi xe hỏng, việc sửa chữa không hề dễ dàng. Thầy trò Trường cao đẳng Nghề Đà Nẵng đã dùng xưởng thực hành của trường để sửa chữa xe lăn miễn phí cho những người yếu thế.
TTO - Một dự án truyền cảm hứng của cô giáo môn nghệ thuật ở bang Texas, Mỹ đang sưởi ấm trái tim của cộng đồng mạng sau khi cô mặc chiếc váy với những hình vẽ do hàng trăm học sinh tiểu học vẽ.
TTO - Suốt 31 năm qua, lớp học tình thương mang tên 'Hạnh Phúc' của thầy Nguyễn Trai, 54 tuổi, ở thôn nghèo Thanh Lam, xã Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã thực sự mang đến hạnh phúc cho cả người đứng lớp và người học.
TTO - Đêm buông dài xuống núi, sương che khuất dần từng góc làng. Thầy Nguyễn Văn Khánh, phó hiệu trưởng Trường THCS Sơn Dung (xã Sơn Dung, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi), chuẩn bị cắt rừng vào làng tìm trò.
TTO - Luôn chú trọng dạy đạo đức, truyền dạy tình thương cho các em, cô Lý Khánh Hoa (Trường tiểu học Hiệp Tân, Q.Tân Phú, TP.HCM) còn có tiếng là truyền đam mê học môn lịch sử, giáo dục lòng yêu nước cho các em học sinh tiểu học.
TTO - Khi con nước nhảy khỏi bờ cũng là lúc ấp Giồng Bàng (xã Thường Phước 1, huyện Hồng Ngự, Đồng Tháp) bị chia cắt hoàn toàn, trở thành "ốc đảo". Giữa mênh mông nước, thầy và trò đi gieo và học chữ.
TTO - Từng là người học kém nhất lớp trong tất cả các môn, tiếng Anh “một chữ bẻ đôi cũng không biết”, thầy Nguyễn Mai Lâm đã vượt qua chính mình để quay lại truyền niềm tin cho học trò nghèo.
TTO - Bị người thân học trò xua đuổi, mắng là 'đồ mặt dày', thầy cô giáo huyện miền núi Sơn Hà, Quảng Ngãi vẫn kiên trì tìm cách đưa các em trở lại lớp học. Có người lương chỉ 3 triệu nhưng nhín ra để cưu mang các em...
TTO - "Tôi sẵn lòng làm bất cứ điều gì để bảo đảm rằng các học trò mình cảm thấy chúng được nhìn, được nghe thấy và được yêu thương mỗi ngày", thầy giáo 28 tuổi tâm sự.