'Công sáng tạo chữ quốc ngữ thường được gán cho các thừa sai, nhưng nếu không có người Việt dạy tiếng, chỉnh âm cho các thừa sai thì công cuộc sáng tạo chữ quốc ngữ không thể thành công'.
TTO - Nói đến chữ quốc ngữ thường cho rằng giáo sĩ Alexandre de Rhodes (thường gọi là Đắc Lộ), tác giả cuốn Từ điển Việt - Bồ - La in tại La Mã năm 1651, là ông tổ của chữ quốc ngữ. Thế nhưng, sự thật chưa hẳn vậy…
TTO - Một tọa đàm về chữ quốc ngữ do Đại học Văn Lang tổ chức sáng 30-11 nhằm kỷ niệm 100 năm chữ quốc ngữ được các chuyên gia đóng góp ý kiến, gợi lại hình ảnh đáng kính của những bậc tiên hiền...
TTO - Quy trình đặt tên đường, lập quỹ tên đường được thực hiện ra sao? Với một số nhân vật danh nhân văn hóa, lịch sử... còn có sự tranh cãi về nhân thân thì khi muốn đặt tên đường cần xem xét thế nào?
TTO - PGS.TS Hoàng Dũng đã thể hiện quan điểm riêng của mình như thế, quanh bản kiến nghị loại bỏ tên hai giáo sĩ Francisco De Pina và Alexandre De Rhodes ra khỏi danh sách đặt tên đường, trường học ở Đà Nẵng.
TTO - Kiến nghị phản đối Đà Nẵng đặt tên đường hai giáo sĩ Francisco De Pina và Alexandre De Rhodes nhận được nhiều phản biện và làm dấy lên những nghi ngại về tính chính danh.
TTO - 'Tôi có nhận được lời đề nghị tham gia vào việc phản đối đặt tên đường hai vị giáo sĩ để gửi vào TP Đà Nẵng. Tuy nhiên tôi đã từ chối' - PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, 1 trong 12 người có tên trong danh sách kiến nghị gởi đến lãnh đạo Đà Nẵng, nói.
TTO - Liên quan đến việc dừng đặt tên đường 2 giáo sĩ Francisco De Pina và Alexandre de Rhodes tại Đà Nẵng, một số trí thức đã ký tên vào đơn thỉnh nguyện gửi chính quyền Đà Nẵng, với nội dung nên đặt tên đường người có công với chữ quốc ngữ.
TTO - PGS.TS Lê Cung: Alexandre de Rhodes có tội làm sao đặt tên đường được. Nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân: Chữ quốc ngữ tạo ra không nhắm phát triển dân tộc ta mà là công cụ xâm lăng. Giám đốc Sở VH-TT TP Đà Nẵng: "Không nên bỏ bóng đá người".
TTO - Trương Minh Ký (1855-1900), bút danh Mai Nham, hiệu là Thế Tải, là người học trò nổi bật của Trương Vĩnh Ký.
TTO - Huỳnh Tịnh Của (1830-1908), người có tên đường ở phường 8, quận 3, TP.HCM và là tác giả bộ tự điển Đại Nam quấc âm tự vị vừa được tái bản lần thứ tư năm 2018.
TTO - Dù có rất nhiều ý kiến khác nhau về ông Trương Vĩnh Ký, song có lẽ không ai có thể phủ nhận rằng ông là người Việt đầu tiên "làm thầy giáo" chữ quốc ngữ.
TTO - Gần một thế kỷ chiếm đóng Việt Nam, người Pháp đã dành nhiều sức để tuyên truyền 'Giáo sĩ Đắc Lộ, tác giả của cuốn Tự vị Việt - Bồ - La (Annam-Lusitan-Latinh) là người đầu tiên sáng tạo chữ Việt'.
TTO - Roland Jacques - linh mục, nhà ngôn ngữ học người Pháp - luôn tin rằng Francesco De Pina (người Bồ Đào Nha), chớ không phải Đắc Lộ, là tác giả chữ quốc ngữ.
TTO - Căn cứ vào những tài liệu viết từ năm 1621 còn lưu giữ, chữ quốc ngữ, tức chữ An Nam viết bằng mẫu tự Latin, có thể được sáng tạo năm 1620 hoặc trước đó một chút.
TTO - Nói đến chữ quốc ngữ thường cho rằng giáo sĩ Alexandre de Rhodes (thường gọi là Đắc Lộ), tác giả cuốn Từ điển Việt - Bồ - La in tại La Mã năm 1651, là ông tổ của chữ quốc ngữ. Thế nhưng, sự thật chưa hẳn vậy…
TTO - Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng (viện trưởng Viện vinh danh chữ quốc ngữ và bảo tồn tiếng Việt, Đại học Duy Tân) cùng nhiều học giả tổ chức tọa đàm, bày tỏ ý nguyện tổ chức kỷ niệm 100 năm chữ quốc ngữ trở thành chữ viết của đất nước.
TTO - Sau ba năm chuẩn bị, tờ báo chữ quốc ngữ đầu tiên Gia Định Báo xuất bản số đầu tiên ngày 15-4-1865 tại Sài Gòn do ông E.Potteaux, người đứng đầu phòng thông ngôn của Nha nội vụ, làm chánh tổng tài và ông Huỳnh Tịnh Của làm chủ bút.
TTO - Từ năm 1872, có lẽ sau khi thôi nhiệm vụ ở Gia Định Báo, Trương Vĩnh Ký đã thấy thân phận "hàng thần lơ láo" của mình và ngày 23-7-1872, ông đã viết một di chúc bằng chữ quốc ngữ.
TTO - Chánh thức trở thành thầy giáo năm 1864, Trương Vĩnh Ký là người Việt đầu tiên viết sách giáo khoa.