Nguyệt thực toàn phần với màu nâu đỏ được nhìn thấy tại Hà Nội, VN - Ảnh: LUONG THAI LINH/EPA |
Clip giới thiệu về nguyệt thực toàn phần đêm 4-4-2015 của NASA - Nguồn: YouTube |
Vào thời gian xảy ra nguyệt thực toàn phần, mặt trăng đã chuyển sang màu cam đỏ hoặc đỏ hoặc nâu đỏ tùy theo điều kiện thời tiết tại từng địa phương nên các nhà thiên văn học gọi đây là hiện tượng đêm “mặt trăng máu” đổi màu.
Theo NASA, đây là lần nguyệt thực toàn phần ngắn nhất của thế kỷ 21 với thời gian xảy ra chỉ khoảng 5 phút.
Các nhà thiên văn tại các khu vực Bắc và Nam Mỹ, Ấn Độ, Trung Quốc, Úc, New Zealand, Nhật, Indonesia, TP. HCM, Hà Nội (VN) và Nga quan sát thuận lợi nguyệt thực toàn phần, trong khi đó các khu vực Greenland, Iceland, châu Âu, châu Phi và Trung Đông không quan sát được.
Dưới đây là các hình ảnh đêm mặt trăng máu đổi màu:
Nguyệt thực toàn phần tại thành phố Melbourne, Úc - Ảnh: space.com |
Nguyệt thực toàn phần tại vùng đô thị Sendai, tỉnh Miyagi, đông bắc Nhật - Ảnh: Kyodo News |
Nguyệt thực toàn phần tại thành phố Shiraishi, tỉnh Miyagi, đông bắc Nhật - Ảnh: Kyodo News |
Nguyệt thực toàn phần tại đảo Bali, Indonesia - Ảnh: EPA/nbcnews.com |
Quá trình xảy ra nguyệt thực toàn phần tại thành phố Surabaya, Indonesia - Ảnh: nbcnews.com |
“Mặt trăng máu” trên bầu trời thành phố Centennial, bang Colorado, Mỹ - Ảnh: space.com |
Nguyệt thực toàn phần trên bầu trời thành phố Los Angeles, bang California, Mỹ - Ảnh: Getty Images |
Nguyệt thực toàn phần nhìn thấy phía sau núi Pikes, Colorado Springs, Colorado, Mỹ - Ảnh: Getty Images |
Nguyệt thực toàn phần tại thành phố Topeka, bang Kansas, Mỹ - Ảnh: nbcnews.com |
Nguyệt thực toàn phần tại bang Virginia, Mỹ - Ảnh: space.com |
Quá trình xảy ra nguyệt thực toàn phần tại tỉnh Ontario, Canada - Ảnh: space.com |
Tối đa: 1500 ký tự
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên bình luận