Nhiều người tiếc ngẩn ngơ, không hiểu vì sao hàng cây hoa sữa to lớn trước cổng Trường Trần Quốc Tuấn (TP Quảng Ngãi) bị đốn hạ.
TTO - 'Tôi sốc khi nhìn thấy số tiền 237.494.400 đồng trong bảng báo giá của Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh TP.HCM. Đó là số tiền mà chúng tôi phải trả cho các hạng mục: mé nhánh, tỉa cành, hạ độ cao... các cây xanh trong khuôn viên trường'.
TTO - Ông Nguyễn Xuân Hanh - tổng giám đốc Công ty Công viên cây xanh Hà Nội - nói công ty không được giao quản lý hệ thống cây xanh trong trường học, bệnh viện. Vì vậy, khi muốn công ty kiểm tra, cắt tỉa... phải có đơn.
TTO - Những khung sắt chắc chắn bao quanh giúp cây xanh trong nhiều trường học ở Nghệ An đứng vững qua nhiều mùa mưa bão, trở thành ‘lá phổi’ điều hòa không khí.
TTO - Sau sự cố cây phượng bật gốc khiến một em học sinh tại TP.HCM tử nạn, nhiều nơi bắt đầu thực hiện 'thà chặt lầm hơn bỏ sót', khiến cây xanh ở nhiều ngôi trường, tuyến đường bị cắt cành trơ trụi hoặc bị đốn hạ không thương tiếc.
TTO - Chia sẻ tại cuộc họp báo về tình hình kinh tế - xã hội chiều 4-6, ông Huỳnh Thanh Khiết - phó giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM - khẳng định chủ trương của TP là không đốn hạ toàn bộ cây xanh trong sân trường mà phải có biện pháp xử lý phù hợp.
TTO - Sếp nọ muốn chặt mấy cây to trong sân trường kẻo nó bật gốc đè các em thì nguy. Song trước khi quyết định, sếp mời những người liên quan trong trường đến họp để lấy ý kiến cho khách quan.
TTO - Sáng 1-6, bức ảnh cây bàng bị cắt tỉa trụi lá cành tại Trường THCS Cầu Kiệu (Q. Phú Nhuận, TP.HCM) được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội kèm sự tiếc nuối.
TTO - Trao đổi với Tuổi Trẻ Online, ông Nguyễn Đình Nghệ - hiệu trưởng Trường THCS Trần Phú (Pleiku, Gia Lai) - cho biết không phải tự dưng mà trường 'cách ly' cây phượng.
TTO - Ngày 1-6, thêm 4 học sinh trong vụ cây đổ ở Trường THCS Bạch Đằng được xuất viện, trong đó 1 em bị chấn thương tâm lý đã được chuyên gia tâm lý đến khám, nâng đỡ tâm lý và điều trị bằng thuốc. Hiện chỉ còn 1 em đang điều trị ở bệnh viện.
TTO - Hiện nay cây xanh trên nhiều tuyến đường ở TP.HCM đang bị 'bóp nghẹt' do người dân bịt kín gốc bằng ximăng chỉ vì muốn tận dụng khoảng trống hoặc chỉ đơn giản là muốn không gian trước nhà sạch hơn.
TTO - Một cây phượng vĩ bật gốc, một tai nạn thương tâm. Nỗi lo lắng tai nạn, trách nhiệm đã xoay nhanh các lưỡi cưa phạt trụi hay làm biến mất những cây xanh, cùng với đó là những kỷ niệm, những ghi dấu học đường, những ký ức êm đẹp của tuổi xanh.
TTO - Nhiều trường học cùng các đơn vị chuyên môn tại TP.HCM đang khẩn trương rà soát tình hình “sức khỏe” cây xanh trong khuôn viên để xử lý kịp thời, tránh những trường hợp không may xảy ra.
TTO - Mọi năm trước giờ này vào hè các em đã nghỉ học, năm nay các em còn học, tôi chưa kịp vui thì đã buồn vì vụ bật gốc cây.
TTO - Bạn bè cùng lớp, cùng trường đã viết những bức thư xúc động gởi N.T.K. - học sinh lớp 6.8 Trường THCS Bạch Đằng (TP.HCM) - không may qua đời trong vụ cây phượng đổ trong sân trường.
TTO - Sau vụ việc đau lòng cây phượng đổ làm chết một học sinh tại TP.HCM, lại có thêm một cây phượng khác bị bật gốc trong trường học tại Bình Dương.
TTO - Sau vụ cây phượng vĩ đổ ở Trường THCS Bạch Đằng (quận 3, TP.HCM), một số trường đã đốn bỏ nhiều cây lớn, nhất là phượng vĩ. Sân trường bỗng trở nên ngột ngạt vì thiếu bóng cây.
TTO - Đó là ý kiến của Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh TP.HCM trong văn bản ngày 28-5, cung cấp thông tin về cây phượng bật gốc trong Trường THCS Bạch Đằng (quận 3) khiến một học sinh tử vong ngày 26-5.
TTO - Chiều 28-5, TP.HCM mưa to gió lớn hơn 30 phút. Một cây phượng vĩ bị bật gốc tại quận 9, điều đáng nói là gốc phượng vĩ này trơ trụi phần rễ.
TTO - Đó là trường hợp của học sinh N.L.H.M., 11 tuổi, bị đa chấn thương và gãy 1/3 trên xương cánh tay phải, đồng thời gãy bung khớp cùng chậu bên trái. Cháu M. là một trong 13 học sinh bị thương trong vụ cây đổ ở Trường THCS Bạch Đằng, Q.3, TP.HCM.