Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị thực hiện nghiêm việc không yêu cầu người dân xuất trình sổ hộ khẩu, sổ tạm trú trong các dịch vụ giáo dục.
UBND TP.HCM vừa có văn bản chỉ đạo để toàn bộ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động ở TP phải làm căn cước công dân gắn chip và tài khoản định danh điện tử trong tháng 4-2023.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu các bộ, ngành, địa phương hoàn thiện quy trình nội bộ, quy trình điện tử để không gây phiền cho dân.
"Với 100 triệu dân, mỗi ngày có đến cả vài trăm nghìn các giao dịch, nên cũng không thể tránh khỏi trục trặc”, người phát ngôn Bộ Công an nói về việc làm thủ tục hành chính sau khi bỏ sổ hộ khẩu.
Dù "khai tử" sổ hộ khẩu nhưng nhiều nơi ở Hà Nội, người dân vẫn phải xin giấy xác nhận cư trú khi làm một số thủ tục như đăng ký kết hôn, xác nhận tình trạng hôn nhân, chuyển nhượng đất đai.
Từ lúc sổ hộ khẩu chính thức bị "khai tử" (1-1-2023) đến nay, ngày càng nhiều người dân phản ánh việc gặp vướng mắc, rắc rối khi đi làm các thủ tục, giao dịch có liên quan đến hộ khẩu.
Xung quanh câu chuyện thực tế người dân đang khổ với giấy xác nhận cư trú sau khi bỏ sử dụng sổ hộ khẩu, nhiều bạn đọc cho rằng Bộ Công an cần có giải pháp cụ thể để giải quyết.
Theo quy định từ 1-1-2023 không dùng hộ khẩu nữa, người dân xin học, đăng ký định mức điện nước, vay ngân hàng, mua bán tài sản... chỉ cần xuất trình căn cước công dân gắn chip là đủ chứng minh thông tin cư trú.
Khi "cụ" hộ khẩu nghỉ hưu, người dân tưởng sẽ bớt được một số thủ tục hành chính rườm rà. Thế nhưng truyền nhân của "cụ" còn rắc rối hơn nhiều.
Đây là một trong những vướng mắc liên quan vấn đề hộ khẩu được ông Phùng Văn Hải - phó chánh án TAND TP.HCM - nêu ra tại hội nghị triển khai công tác TAND hai cấp TP.HCM, chiều 27-12.
Công dân đăng ký cư trú trả phí 5-20 ngàn/lượt; Cả nước chỉ ghi nhận 71 ca mắc COVID-19 mới, thấp nhất gần một năm rưỡi qua, hy vọng khống chế dịch; Khởi công mở rộng quốc lộ 50 huyết mạch TP.HCM - Long An - Tiền Giang... là những tin tức đáng chú ý.
Từ ngày 1-1-2023, hộ khẩu bị "khai tử". Khi đi giải quyết các thủ tục hành chính, nếu cán bộ không thể khai thác được thông tin về cư trú của công dân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, công dân sẽ phải xuất trình loại giấy tờ gì?
Trước thời điểm chính thức bỏ hẳn sổ hộ khẩu giấy, cơ quan chức năng đã hoàn thành việc đưa 21/25 dịch vụ công thiết yếu liên quan đến người dân trên môi trường điện tử để tạo thêm kênh giải quyết thủ tục hành chính cho người dân.
TTO - Theo dự thảo, cơ quan hoặc cán bộ được giao trách nhiệm tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính hoặc cung cấp dịch vụ công không được yêu cầu công dân phải nộp, xuất trình giấy tờ để chứng minh thông tin về cư trú.
TTO - Để bảo vệ người dân trước tình trạng mua bán trái phép dữ liệu cá nhân, cũng như tháo gỡ khó khăn trong việc thực hiện các thủ tục hành chính khi bỏ sổ hộ khẩu, bộ trưởng Bộ Công an cho hay đang xây dựng các quy định liên quan.
TTO - Cán bộ đề nghị tôi 'canh me' lúc nào hệ thống xuất hiện nút 'chọn thành phần hồ sơ' thì khẩn trương hoàn thành thủ tục.
TTO - Bộ Công an đề nghị các cơ quan, ban ngành... căn cứ vào thông tin trên căn cước công dân gắn chip hoặc mã số định danh cá nhân để xác định nơi cư trú của công dân trong giải quyết các thủ tục hành chính, giao dịch dân sự...
TTO - Thẻ căn cước công dân gắn chip có bị theo dõi, giám sát? Dùng thẻ mới và bỏ sổ hộ khẩu giấy có ảnh hưởng gì đến các thủ tục liên quan?... Nhiều thắc mắc của người dân đã được đại diện Bộ Công an giải đáp trên tuoitre.vn sáng 17-6.
TTO - Luật cư trú 2020 mới được Quốc hội thông qua sẽ có hiệu lực thi hành từ 1-7. Thời gian 'khai tử' sổ hộ khẩu giấy là điều người dân rất quan tâm. Các thủ tục hành chính, giao dịch dân sự, học hành... sẽ như thế nào?
TTO - Quốc hội tán thành bỏ sổ hộ khẩu từ năm 2023 khiến người dân vui mừng. Nhưng hiểu sao cho đúng về vai trò, ý nghĩa của hộ khẩu vẫn còn là thắc mắc của rất nhiều người ở xóm trọ nơi tôi đang sống.