TTO - Thời nay, nghệ nhân đâu chỉ là những ông già bà lão ẩn thân, giấu nghề trong nhà kín, mà họ cũng phải đổi thay, cũng phải xuống phố, nhanh mồm nhanh miệng tiếp thị và khéo léo biểu diễn nghệ thuật để bán hàng...
Bí quyết sinh tồn của bách nghệ kinh đô - Kỳ 7: Phục sinh làng nghề hoa giấy Thanh Tiên mấy trăm năm
TTO - Nghề từng giúp làng nổi tiếng thời phong kiến, lụi tàn trước kinh tế thị trường và giờ trở lại khẳng định vị thế.
TTO - Với nghệ thuật độc đáo tạo tác tre thành những chiếc lồng chim chạm khắc tinh xảo, nghệ nhân ưu tú Đoàn Minh Căn (56 tuổi, xã Phú Dương, TP Huế) đã chinh phục không biết bao nhiêu cuộc thi mỹ nghệ từ trung ương đến địa phương.
TTO - "Trừ cửa Thượng Tứ không sử dụng gạch nhà tôi để trùng tu, còn tất cả các cửa thành khác đều sử dụng. Và rất nhiều công trình trong Đại nội. Bây giờ, chỉ cần đứng nhìn là tôi biết gạch mình liền", ông Lâm nói.
TTO - Pháp lam Huế đã thất truyền từ lâu, các triều đại sau chuộng nghệ thuật khảm sành sứ, nhưng nghệ thuật pháp lam đã được hồi sinh, giữ được "lửa nghề" dù còn lắm gian truân.
TTO - Năm 2005, nhà nghiên cứu Trịnh Bách từ Hà Nội về Huế tiếp tục nghiên cứu, phục chế lại cổ phục cung đình. Thời bấy giờ, đồ ngự dụng và thờ cúng trong lăng tẩm các vị vua triều Nguyễn bị hư hỏng khiến ông ngậm ngùi.
TTO - Không chỉ nổi tiếng với nghề làm hương chuyên phục vụ vương triều, làng hương Thủy Xuân nay đã có chỗ đứng trong bản đồ du lịch xứ Huế.
TTO - Huế, kinh đô cuối cùng ở Việt Nam, với biết bao nhiêu nghề một thời vàng son. Cuộc thế đổi thay, nhiều nghề thất truyền, nhưng cũng có những nghề, thậm chí là cả một làng nghề vẫn phát triển với những ý tưởng rất mới mẻ.