Trong bối cảnh hơn một nửa người trưởng thành bị thừa cân và béo phì, Trung Quốc lần đầu tiên công bố bộ hướng dẫn giúp chẩn đoán và điều trị bệnh.
Các quan chức khẳng định thực phẩm và đồ uống được cung cấp trong trường học cần phải được sản xuất bằng các nguyên liệu tự nhiên, và phải loại bỏ đồ ăn vặt.
Tỉ lệ thừa cân béo phì ở trẻ và người trưởng thành ở TP.HCM tiếp tục gia tăng đáng báo động. Điều này làm gia tăng nguy cơ gây các bệnh không lây nhiễm.
Hà Nội triển khai mô hình can thiệp phòng, chống thừa cân, béo phì cho học sinh tại một số trường tiểu học.
Hơn 1 tỉ người trên thế giới đang mắc bệnh béo phì, tương đương cứ 8 người thì có 1 người béo phì.
Chính vì ý thích muốn con 'tròn trịa' cho dễ thương nên ít phụ huynh nhận ra con mình bị thừa cân, béo phì. Chỉ khi trẻ bị béo phì nặng, các bậc phụ huynh mới đưa trẻ đi khám.
Hậu quả của thừa cân béo phì rất khôn lường, làm gia tăng các bệnh lý nguy hiểm như bệnh tim mạch, tiểu đường, cao huyết áp và các bệnh về xương khớp. Ngoài các bệnh lý thường gặp trên, béo phì còn là nguyên nhân chủ yếu gây ra hội chứng Morton.
Ai cũng biết béo phì làm tăng nguy cơ huyết áp, tim mạch, đái tháo đường mà không biết nó còn gây ra ung thư. Hiện béo phì là nguyên nhân thứ 2 gây ung thư sau hút thuốc và được dự đoán sẽ trở thành nguyên nhân hàng đầu trong thập kỷ tới.
Chỉ trong 10 năm, tỉ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ trong độ tuổi học đường (5 - 19 tuổi) tăng gần gấp đôi (8,5% năm 2010 lên 19% năm 2020).
Các quan chức thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ đưa ra các tiêu chuẩn mới nhằm thay đổi thực đơn học đường để giảm thiểu béo phì và các loại bệnh khác ở trẻ em.
Các chuyên gia, giáo viên chia sẻ hiện trạng học tập, tập thể dục và thói quen ăn uống của học sinh ảnh hưởng như thế nào đến thừa cân, béo phì và các phương pháp kiểm soát hiệu quả.
Chương trình đọc báo cùng bạn có nhiều thông tin cập nhật: Bộ Nội vụ chưa đề xuất sáp nhập tỉnh cụ thể; Luật sư: Hai bị cáo bỏ trốn vụ AIC sẽ về nước; Phát huy truyền thống vẻ vang của “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”...
ThS Phạm Ngọc Oanh, trưởng khoa dinh dưỡng Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM, vừa công bố nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng học sinh các bậc học sau 10 năm tại TP.HCM. Điều đáng lo tỉ lệ học sinh thừa cân, béo phì lên tới gần 44%.
Sau 10 năm, học sinh thừa cân béo phì tại TP.HCM tăng từ 21,9% (năm 2009) lên 43,7% (năm 2019). Tỉ lệ học sinh TP.HCM thừa cân béo phì cao hơn hai lần so với cả nước.
TTO - Các hóa chất có trong bao bì và nhiều đồ nhựa hằng ngày khác đã thúc đẩy sản xuất các mô mỡ, gây ra béo phì, các nhà khoa học cảnh báo.
TTO - Việt Nam có tỉ lệ thừa cân béo phì khá thấp so với thế giới và khu vực. Tuy nhiên, đáng lo ngại là gánh nặng về mất cân bằng, đó là tình trạng suy dinh dưỡng ở khu vực nông thôn và tình trạng thừa cân béo phì ở khu vực thành thị.
TTO - Trong các nghiên cứu của các nhà khoa học được đăng trên tạp chí PubMed, có 5 lý do chính giải thích được trẻ béo phì rất dễ chuyển biến nặng.
TTO - Nghiên cứu mới từ Tây Ban Nha phát hiện ra rằng những trẻ em sống ở nơi có nhiều tiếng ồn như các thành phố lớn hoặc khu công nghiệp sẽ có sự phát triển nhận thức chậm hơn, ghi nhớ bài học khó khăn hơn trẻ em ở nông thôn.
TTO - Đối với những người chưa bao giờ mắc COVID-19 nhưng trong tình trạng thừa cân, béo phì thì việc tiêm đầy đủ các liều vắc xin cũng không mang lại hiệu quả tốt nhất có thể như những người có cân nặng 'chuẩn'.
TTO - Ngày 3-5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo thừa cân và béo phì có liên quan đến cái chết của khoảng 1,2 triệu người ở châu Âu. Tổ chức này mô tả béo phì như một 'dịch bệnh' và kêu gọi các nước có chính sách ngăn chặn xu hướng.