Tag: trào ngược dạ dày

Bác sĩ mách cách xử lý ban đầu tại nhà khi bị trào ngược dạ dày thực quản

Trào ngược dạ dày thực quản gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Uống cà phê có làm tăng bệnh trào ngược dạ dày?

Cà phê là thức uống quen thuộc của nhiều người Việt, thế nhưng nhiều người e ngại cà phê sẽ làm tăng bệnh trào ngược dạ dày. Điều này có đúng và có cách nào để hạn chế?

Ăn uống không đúng giờ, đau dạ dày không điều trị, dễ thủng tạng rỗng

Thủng tạng rỗng là một tình trạng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến sốc nhiễm trùng, suy đa cơ quan và tử vong.

Động tác xoa bóp, massage tốt cho người nhiễm vi khuẩn HP dạ dày

Với những người bị viêm dạ dày do vi khuẩn HP, ngoài việc tuân thủ điều trị theo phác đồ dùng thuốc thì việc duy trì tập luyện thể chất, áp dụng các phương pháp dưỡng sinh cũng góp phần hỗ trợ quá trình điều trị.

Lý do 5 - 10 triệu người Việt mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản

Có đến gần 10% người dân Việt Nam mắc phải bệnh lý trào ngược dạ dày và đang có xu hướng gia tăng do nhiều nguyên nhân khác nhau.

Nghệ lành và tốt nhưng nhiều người tránh dùng kẻo gặp nguy

Nghệ lành và tốt, phòng chữa nhiều bệnh và làm đẹp da nhưng với không ít người, ăn nghệ lại không tốt cho sức khỏe, thậm chí gây suy đa tạng, sốc phản vệ... nguy hiểm tới tính mạng. Vậy những ai không nên ăn nghệ?

Bệnh viện Bình Dân tầm soát miễn phí bệnh trào ngược dạ dày thực quản

Bệnh viện Bình Dân (TP.HCM) sẽ tổ chức chương trình tầm soát miễn phí bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản cho người dân.

Mẹo giảm cơn đau bụng không cần dùng thuốc

Đau bụng có nhiều nguyên nhân: do khó tiêu, dị ứng thực phẩm... Nếu không phải bệnh nghiêm trọng, chúng ta có thể áp dụng một số phương pháp giảm đau tự nhiên.

Khảo sát ảnh hưởng của thói quen ăn uống và sinh hoạt lên triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản

Bệnh trào ngược dạ dày thực quản thường gặp ở người Việt Nam và có liên quan mật thiết đến thói quen ăn uống và sinh hoạt.

Trào ngược dạ dày chữa quanh năm không hết - Tại sao?

Sự dai dẳng kéo dài của trào ngược dạ dày khiến người bệnh ngày càng mệt mỏi, suy nhược. Quanh năm chữa trị nhưng bệnh vẫn tát phát thường xuyên. Vậy nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng này?